[Thông điệp từ lịch sử ] Vua Lê Thánh Tông vi hành điều tra tham nhũng

[Thông điệp từ lịch sử ] Vua Lê Thánh Tông vi hành điều tra tham nhũng

Kinhtedothi - Lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, phòng chống hối lộ tham nhũng luôn được chú trọng. Cùng với việc cho ra đời các bộ luật (Quốc triều hình luật/ Luật Hồng Đức - nhà Lê), (Hoàng Việt luật lệ/Luật Gia Long - nhà Nguyễn), vua Thánh Tông nhà Lê và vua Minh Mạng nhà Nguyễn là những vị vua kiên quyết và mạnh mẽ nhất trong việc chống tệ nạn hối lộ, tham nhũng.
Khám phá bảo vật quốc gia qua công nghệ trực tuyến

Khám phá bảo vật quốc gia qua công nghệ trực tuyến

Kinhtedothi - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các trưng bày ứng dụng công nghệ là cách để bảo tàng tương tác với công chúng. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã từng bước thay đổi, ứng dụng công nghệ trong trưng bày và giới thiệu trưng bày, làm tăng khả năng kết nối, tương tác cũng như đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thưởng lãm giá trị lịch sử văn hóa ngày càng cao của các đối tượng công chúng.
[Ảnh] Hà Nội: Những di tích in dấu ấn lịch sử sự kiện Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

[Ảnh] Hà Nội: Những di tích in dấu ấn lịch sử sự kiện Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Kinhtedothi – Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều dấu tích lịch sử gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Những địa danh như: Quảng trường Ba Đình, nhà số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám là những dấu ấn lịch sử, niềm tự hào của gười dân Thủ đô nói riêng và cả nước noi chung.
[Thông điệp từ lịch sử] Tản Đà long đong nghiệp báo

[Thông điệp từ lịch sử] Tản Đà long đong nghiệp báo

Kinhtedothi - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (19/5/1889 - 7/6/1939) là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại"; là nghệ sĩ tiêu biểu của một giai đoạn văn hóa nước nhà chuyển mình về phía hiện đại.
[Thông điệp từ lịch sử] Diệp Văn Cương - Diệp Văn Kỳ: Cha và con cùng làm báo

[Thông điệp từ lịch sử] Diệp Văn Cương - Diệp Văn Kỳ: Cha và con cùng làm báo

Kinhtedothi - Xưa nay không ít gia đình cả cha và con cùng làm báo. Nhưng ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi mà nền báo chí Việt Nam đang trong quá trình hình thành thì đây lại là chuyện hy hữu, có một không hai, đặc biệt khi họ đứng đầu các báo có tinh thần phản kháng chế độ cai trị của thực dân Pháp. Đó là trường hợp của cha con nhà báo Diệp Văn Cương và Diệp Văn Kỳ.