Kinhtedothi – Sáng 10/2, hơn 20.000 học sinh tiểu học và lớp 6 tại huyện Ứng Hoà (Hà Nội) vui mừng trở lại trường học. Khắp các ngả đường học sinh nô nức tới trường.
Kinhtedothi – Từ ngày mai (10/2), học sinh cấp tiểu học và lớp 6 ngoại thành Hà Nội sẽ đến trường học trực tiếp. Về phía nhà trường và thầy cô giáo, công tác chuẩn bị đón học sinh đã sẵn sàng; các phụ huynh cũng lên kế hoạch về thời gian, công việc để đưa đón con đi học.
Kinhtedothi - Tại cuộc họp rà soát công tác tổ chức cho học sinh đi học trực tiếp diễn ra chiều 7/2, Sở GD&ĐT đã thông tin về thời gian đi học trực tiếp của học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 khu vực nội thành.
Kinhtedothi – Dù trước đó câu hỏi: “Bao giờ học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 được đến trường?” liên tục được đặt ra nhưng khi Hà Nội có thông tin chính thức về ngày trở lại trường của các khối lớp này, rất nhiều phụ huynh, học sinh vẫn vỡ òa niềm vui vì quá bất ngờ.
Kinhtedothi – Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản gửi trưởng phòng GD&ĐT quận, huyện, thị xã; hiệu trưởng các trường trung học trên địa bàn các nội dung hướng dẫn công tác kiểm tra đánh giá và sơ kết học kỳ I- năm học 2021- 2022.
Kinhtedothi - Mới chỉ học lớp 6, chiều cao hơn 1m nhưng em Hà Công Minh Đức (học sinh lớp 6, trường THCS Tây Tựu, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm) đã vượt qua nguy hiểm, vượt qua nỗi sợ hãi, dũng cảm xuống giếng nước cứu bạn dù bản thân không biết bơi.
Kinhtdothi – Năm học 2021-2022, Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 bắt đầu thực hiện với lớp 6. Nếu như đầu năm học, việc triển khai học các môn tích hợp (Khoa học Tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Nghệ thuật) khá lúng túng thì sau gần 2 tháng triển khai, cả thầy- trò đã bớt “rối”, sẵn sàng cho bài kiểm tra định kỳ đầu tiên.
Kinhtedothi - Năm học 2021- 2022 là năm đầu tiên triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 với lớp 2 và lớp 6. Với riêng khối 6, việc xuất hiện các môn tích hợp được coi là “làn gió mới” nhưng cũng mang đến không ít lúng túng cho các trường THCS trong công tác phân công giáo viên và sắp xếp thời khóa biểu.
Kinhtedothi – Ngày 21/8, trao đổi với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định: Hà Nội đã chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng bước vào năm học mới 2021- 2022 và đã có giải pháp để đảm bảo học sinh có đủ SGK trước thềm khai giảng.
Kinhtedothi – Năm học mới 2021- 2022 sắp bắt đầu và sẽ là năm đầu tiên học sinh lớp 2, lớp 6 học sách giáo khoa (SGK) theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình GDPT 2018). Ngoài hình thức bắt mắt, hình vẽ và màu sắc sinh động, phương pháp giáo dục “mở” thì bộ SGK mới còn mang đậm hơi thở cuộc sống bởi đã chạm đến nhiều vấn đề “nóng” của học đường và đời sống xã hội như: Dịch bệnh Covid- 19, Bắt nạt, bình đẳng giới, bảo vệ môi trường…