Kinhtedothi - Sáng 31/1, tại Hội trường Thống Nhất (Dinh Độc lập trước đây) TP Hồ Chí Minh - một trong những trọng điểm tiến công của quân dân ta trong Tết Mậu Thân 1968, Lễ mít tinh cấp Nhà nước kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 với chủ đề "Bản hùng ca Xuân Mậu Thân 1968" đã được tổ chức trọng thể.
Tối 30/1, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh long trọng tổ chức Họp mặt truyền thống Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 nổ ra đúng đêm giao thừa Tết Mậu Thân 1968 (ngày 30 và 31/1/1968) trên toàn chiến trường miền Nam, đặc biệt ở Sài Gòn, Huế.
Đã 50 năm trôi qua nhưng những chiến công, trận đánh vang dội trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 vẫn còn in đậm trong ký ức của nhiều nhân chứng lịch sử về một thời “hoa lửa”.
Kinhtedothi - Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã mở đầu xuất sắc, gây chấn động lớn, tạo nên sức mạnh tinh thần bất diệt, cổ vũ, thôi thúc khí thế chiến đấu của quân và dân ta.
Kinhtedothi - Cách đây 50 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 nổ ra đồng loạt ở 4 TP lớn, 37 thị xã, 64 thị trấn, quận lỵ trên toàn miền Nam, làm tan rã 600 ấp chiến lược, giải phóng hơn 100 xã với hơn 1,6 triệu dân.
Kinhtedothi - NXB Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Ban Tuyên giáo T.Ư vừa cho ra mắt cuốn sách “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt quyết định và bài học lịch sử”.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 trên toàn miền Nam nói chung, ở mặt trận Quảng Trị nói riêng, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam.
Kinhtedothi - Sự kiện đêm 15/6/1968 khiến 32 dân công hỏa tuyến ngã xuống, là sự mất mát to lớn nhưng cũng là mốc son chói lọi trong lịch sử Đảng bộ xã Vĩnh Lộc và mãi không phai mờ trong tâm trí những người ở lại.