Kinhtedothi - Các đặc phái viên từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hôm 3/6 đã tới Myanmar để hội đàm với Nhà lãnh đạo quân đội - Thống tướng Min Aung Hlaing.
Kinhtedothi - Chiến dịch chống Covid-19 của Myanmar được triển khai cùng với phần còn lại của hệ thống y tế sau khi quân đội ngày 1/2 lật đổ nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi và nắm chính quyền.
Kinhtedothi - Bộ Tài chính Mỹ ngày 17/5 đã áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với 16 quan chức cấp cao của Myanmar và các thành viên trong gia đình họ với lý do họ ủng hộ "các cuộc tấn công bạo lực và gây chết người" của Chính phủ quân sự nước này kể từ chính biến hôm 1/2.
Kinhtedothi - AFP dẫn lời một quan chức cho biết, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) ngày 18/5 sẽ cân nhắc dự thảo nghị quyết không ràng buộc, kêu gọi "đình chỉ tức thì" việc vận chuyển vũ khí cho chính quyền quân sự Myanmar.
Kinhtedothi - 3 tháng trôi qua kể từ chính biến 1/2, mặc dù vẫn trấn áp các lực lượng chống đối, chính quyền quân sự Myanmar hiện đã nới lỏng một phần các hạn chế đối với việc truy cập internet, đồng thời đưa ra kế hoạch giảm án đối với các công chức đã bị truy tố để họ trở lại làm việc.
Kinhtedothi - Chính quyền quân sự Myanmar đã có phản ứng đầu tiên về đề xuất 5 điểm đồng thuận của ASEAN trong giải quyết cuộc khủng hoảng tại nước này.
Kinhtedothi - Reuters đưa tin, đụng độ nghiêm trọng đã diễn ra tại một tiền đồn của quân đội Myanmar gần biên giới phía Đông với Thái Lan vào đầu ngày 27/4, trong một khu vực phần lớn do lực lượng vũ trang thiểu số Karen kiểm soát.
Kinhtedothi - Bộ Ngoại giao Australia cũng khẳng định, Canberra coi ASEAN là cốt lõi của một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cởi mở, ổn định và có khả năng phục hồi cao.