Kinhtedothi - Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) đã thúc đẩy sự bùng nổ sản xuất trên khắp Mỹ, thu hút hàng chục tỷ USD đầu tư, đặc biệt là ở các vùng nông thôn đang thúc đẩy phát triển kinh tế.
Kinhtedothi - Các nhà khoa học chuyên môn về Năng lượng nhiệt hạch cho biết họ đã tìm ra cách vượt qua một trong những thách thức lớn nhất cho đến nay để tạo ra nguồn năng lượng gần như vô tận này - bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Kinhtedothi - Chiều 4/2, tại khu căn cứ cảng và bãi chế tạo Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam – PTSC (TP Vũng Tàu), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và đoàn công tác đã đến thăm, làm việc và chúc Tết cán bộ, công nhân viên, người lao động PTSC.
Kinhtedothi - Singapore sẽ nhập khẩu 1,2GW điện carbon thấp - chủ yếu là năng lượng gió - từ Việt Nam, để hoàn thành mục tiêu nhập khẩu 4GW năng lượng tái tạo vào năm 2035 thông qua nhập khẩu điện.
Kinhtedothi - Ngày 13/12, Bộ Năng lượng Mỹ sẽ họp báo công bố "bước đột phá lớn" của các nhà khoa học nước này trong phản ứng tổng hợp hạt nhân - quá trình được kỳ vọng có thể cung cấp năng lượng sạch vô hạn, giúp chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Kinhtedothi - Vietracimex (nay là WTO) của đại gia Võ Nhật Thăng luôn đặt cho mình một sứ mệnh tạo nên một cuộc sống xanh, tốt đẹp hơn cho mọi người. Với mục tiêu phát triển bền vững, Vietracimex hiểu rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
Kinhtedothi - Tòa nhà Sustainability Pavilion ở khu tổ hợp Expo 2020 Dubai được bao phủ bởi vòm thép rộng 134m, lắp khoảng 1.000 tấm pin mặt trời... Công trình này đã trở thành thiết kế kiến trúc ấn tượng nhất sự kiện Dubai Expo 2020.
Kinhtedothi - Trong những năm qua, ngành năng lượng đóng góp rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại nhiều địa phương và đất nước. Chuyển dịch năng lượng sẽ giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững hơn, nhưng chuyển dịch thế nào và cần cơ chế gì để thực hiện là bài toán cần tính kỹ.
Kinhtedothi - Phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, khử carbon của Đông Nam Á mới chỉ tập trung ở Việt Nam và tiếp đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.