Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Sáng tạo ứng dụng, phát triển kinh tế số

Sáng tạo ứng dụng, phát triển kinh tế số

Kinhtedothi - Chính phủ Việt Nam xác định khoa học công nghệ số là không gian mới, lực lượng sản xuất mới, nguồn tài nguyên mới để tăng năng suất lao động, động lực cho tăng trưởng kinh tế và sẽ đồng hành, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp trên con đường sáng tạo ứng dụng số…
Doanh nghiệp với tiến trình chuyển đổi sang nền kinh tế số

Doanh nghiệp với tiến trình chuyển đổi sang nền kinh tế số

Kinhtedothi- Nằm trong xu thế chung của các nước phát triển trên thế giới, việc Việt Nam xác định chuyển đổi sang nền kinh tế số đã là hướng đi tất yếu. Do đó, vấn đề đặt ra cho DN là buộc phải có những thay đổi mang tính cốt lõi nhằm thích nghi nếu không muốn bị đào thải.
Thanh toán điện tử - mảnh đất màu mỡ nhiều tiềm năng

Thanh toán điện tử - mảnh đất màu mỡ nhiều tiềm năng

Kinhtedothi - Theo báo cáo thị trường quảng cáo số tại Việt Nam năm 2019 do công ty Adsota cung cấp thì đến năm 2019 số người dùng Internet đã đạt đến con số 68 triệu chiếm 70% dân số. Điều này đã tạo những nền tảng vững chắc giúp thanh toán điện tử có cơ hội tiếp tục bùng nổ và phát triển.
Tăng tốc phát triển nền kinh tế số

Tăng tốc phát triển nền kinh tế số

Kinhtedothi - Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 với mục tiêu: Phát triển CPĐT dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; nâng xếp hạng CPĐT theo đánh giá của Liên Hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN đến năm 2025.
Phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Kinhtedothi - “Phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế số” là chủ đề của Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2017 - 2018 vừa được Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 17/5 tại Hà Nội.
Số hóa và nền kinh tế số

Số hóa và nền kinh tế số

Kinhtedothi - Năm 1948, nhà bác học người Mỹ Nobert Winier khi cho xuất bản cuốn “Cybernetic – Điều khiển học” đã rất bi quan khi cho rằng ở một xã hội mà con người chỉ chạy theo lợi nhuận thì cái khoa học của ông ấy (Điều khiển học – tự động hóa) sẽ đẩy loài người đến thất nghiệp tràn lan và hậu quả xã hội không thể lường hết được.
Số hóa và nền kinh tế số

Số hóa và nền kinh tế số

Kinhtedothi - Theo đề xuất của Việt Nam tại APEC 2017, cộng đồng quốc tế đã nhiệt liệt hưởng ứng và cùng nhau cam kết đẩy mạnh phát triển nền kinh tế số trên quy mô toàn cầu. Vậy nền kinh tế số về bản chất là gì? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm và các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực thảo luận để đi đến thống nhất nhằm làm sáng tỏ về một nền kinh tế đã và đang được coi như một giai đoạn mới của quá trình phát triển.