Kinhtedothi - Ngành công thương Hà Nội bảo đảm cung ứng đủ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, đồng thời xây dựng nhiều phương án dự trữ hàng hóa khi dịch Covid -19 lan rộng.
Kinhtedothi - Ngành công thương Hà Nội cần kịp thời nắm bắt khó khăn của DN, qua đó xây dựng giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai công tác năm 2020, đưa hoạt động đi vào thực chất, không chạy theo số lượng, thành tích...
Kinhtedothi - Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 12/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về "Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ".
Kinhtedothi - 3 tháng gần đây, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (HHMĐVN) liên tiếp có 3 văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an báo cáo tình hình khó khăn nghiêm trọng của các nhà máy đường (NMĐ) và hơn một triệu người trồng mía, sống nhờ vào cây mía, đồng thời kiến nghị một loạt các giải pháp để cứu ngành mía đường. Chưa bao giờ vấn đề của ngành mía đường lại nóng như hiện nay, gần một nửa số NMĐ phải đóng cửa, người trồng mía không còn quan tâm đến cây mía. Có nơi diện tích trồng mía giảm đến 40%... Ngành mía đường nuôi sống gần nửa triệu hộ đang đứng trước nguy cơ bị bức tử.
Kinhtedothi - Ngày 21/5 tại quảng trường Ba Đình, Đoàn đại biểu đại diện cho các đơn vị tiêu biểu của ngành Công Thương, các cá nhân tiêu biểu đã có những thành tích, đóng góp trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thực hiện nghi thức báo công dâng Bác.
Kinhtedothi - Theo Bộ Công Thương, nhiều vấn đề khó khăn vướng mắc cần tiếp tục được xử lý, đặc biệt là việc tập trung giải quyết dứt điểm các tranh chấp, vướng mắc về hợp đồng EPC và công tác quyết toán, xử lý tài sản ở các dự án.
Kinhtedothi - Ngành công thương Hà Nội cam kết bảo đảm đủ hàng cung ứng cho thị trường, không để xảy ra khan hàng, sốt giá trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Kinhtedothi - Sáng 30/10, báo cáo tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIV, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cho biết: Trong lĩnh vực Công Thương, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo xử lý những tồn tại, yếu kém đối với 12 dự án thua lỗ, kém hiệu quả.
Mặc dù nhiều dự án yếu kém, thua lỗ của ngành công thương cuối cùng cũng đã tìm thấy “ánh sáng nơi cuối hầm” nhưng để các doanh nghiệp mới “ốm dậy” như vậy có thể hồi sinh thực sự trong bối cảnh không còn nguồn ngân sách cứu trợ thì sự can thiệp kịp thời về chính sách của Chính phủ là rất cần thiết.
Kinhtedothi - Chiều 26/2, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo của Chính phủ xử lý yếu kém, tồn tại của 12 dự án, nhà máy ngành công thương đã chủ trì cuộc họp của Ban chỉ đạo đánh giá 1 năm thực hiện nhiệm vụ.