Kinhtedothi - Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) liên tục giảm sút sức tiêu thụ thời gian qua và gặp rất nhiều khó khăn. Dự báo đến giữa năm 2024, thị trường VLXD mới có triển vọng phục hồi.
Kinhtedothi - Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xây dựng trong thời kỳ 4.0 thích ứng với biến đổi khí hậu cũng như tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, vai trò của vật liệu và công nghệ ngày càng quan trọng.
Kinhtedothi - Năm 2020, bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 09/2021/NĐ-CP, về quản lý VLXD, thống nhất quản lý Nhà nước về các hoạt động trong lĩnh vực VLXD trên phạm vi cả nước. Việc kiện toàn các cơ sở pháp lý sẽ giúp cho ngành VLXD tiếp tục duy trì sự phát triển và tăng tính cạnh tranh trong thời gian tới.
Kinhtedothi - Từ cuối quý III/2020, hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng (VLXD) đã bắt đầu duy trì trở lại, do thời điểm cuối năm, các công trình phải đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, ngành VLXD cần phải tiếp tục công tác nghiên cứu thị trường, tránh trường hợp sản xuất ồ ạt dẫn đến việc dư thừa sản phẩm như thời gian qua.
Kinhtedothi - Theo đánh giá của các chuyên gia, ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) của Việt Nam đang có nhiều dư địa để phát triển, nhưng trước mắt cần tháo gỡ những bất cập, hạn chế đang tồn tại. Phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội VLXD Việt Nam Thái Duy Sâm, về hướng phát triển lĩnh vực này.