Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối quản lý nợ công

Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối quản lý nợ công

Kinhtedothi - Chiều 3/11, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi). Nhiều ý kiến thống nhất, chỉ nên giao cho 1 cơ quan là đầu mối quản lý nợ công là Bộ Tài chính, tránh gây chồng chéo.
Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách: Lo lắng nợ công tăng cao

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách: Lo lắng nợ công tăng cao

Kinhtedothi - Ngày 31/10, Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) và ngân sách Nhà nước năm 2017; kế hoạch phát triển KT – XH, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách T.Ư năm 2018 và kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 3 năm quốc gia 2018 - 2020.
Bội chi cao, dư địa ngân sách mỏng, lo nợ công vượt trần

Bội chi cao, dư địa ngân sách mỏng, lo nợ công vượt trần

Kinhtedothi - Nếu mức bội chi và bảo lãnh Chính phủ của Việt Nam vẫn như hiện nay, tỷ lệ nợ công có thể sẽ vượt trần cho phép những năm tới (65% GDP). Mặt khác, dư địa ngân sách ngày càng mỏng khiến nợ công hoàn toàn có thể mất bền vững ngay cả với những cú sốc nhẹ.
Luật nên thống nhất đầu mối quản lý nợ công

Luật nên thống nhất đầu mối quản lý nợ công

Kinhtedothi - Thu gọn đầu mối trong quản lý nợ công để xác định rõ trách nhiệm, hay để như hiện hành là một trong những vấn đề còn tranh cãi của Dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi).
Trung Quốc với vấn đề nợ công

Trung Quốc với vấn đề nợ công

Kinhtedothi - Tính đến cuối năm 2016, tổng mức nợ công của cả trung ương và các địa phương tại Trung Quốc là 27,3 nghìn tỷ Nhân dân tệ (khoảng 4.000 tỷ USD), chiếm khoảng 36,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này.
Tăng trách nhiệm địa phương trong quản lý nợ công

Tăng trách nhiệm địa phương trong quản lý nợ công

Kinhtedothi - Đến năm 2015, phần lớn các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, Trung ương phải trợ cấp- đó là thông tin đã được đại diện Bộ Tài chính đưa ra tại cuộc Họp báo chiều 31/5.
Ai chịu trách nhiệm trong quản lý nợ công?

Ai chịu trách nhiệm trong quản lý nợ công?

Kinhtedothi - “3/4 đi vay về trả nợ, chỉ còn 1 đồng để đầu tư, nếu lãi suất tăng lên trả nợ sao được?” - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đức Kiên – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội băn khoăn tại phiên thảo luận tại tổ, bàn về Luật Quản lý nợ công (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân: Phải gắn trách nhiệm trong quản lý nợ công

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân: Phải gắn trách nhiệm trong quản lý nợ công

Kinhtedothi - Ngày 25/5, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội ngay sau khi Chính phủ trình Quốc hội Dự án Luật quản lý nợ công (sửa đổi), ĐB Quốc hội Trần Hoàng Ngân (đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng: “Điều quan trọng là phải làm sao gắn với trách nhiệm trong việc quản lý các khoản nợ này cũng như người vay nợ”.