Kinhtedothi - Công ty Quản lý tài sản (VAMC) đặt chỉ tiêu mua nợ xấu trong năm nay theo giá trị trường là 5.000 tỷ đồng và xử lý dư nợ gốc đạt 50.000 tỷ đồng.
Kinhtedothi- Các ngân hàng liên tiếp đưa ra các gói kích cầu cho vay, đưa ra gói ưu đãi nhưng lại tỏ ra thận trọng với các khách hàng mới, theo nguyên tắc đảm bảo chuẩn rủi ro để hạn chế nợ xấu phát sinh.
Kinhtedothi - Công bố Báo cáo tài chính quý IV/2019, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) ghi nhận nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng tăng trưởng tích cực với lợi nhuận đạt hơn 3.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát tốt về mức 1,8%.
Kinhtedothi- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa thông báo đã hoàn thành xong việc mua lại toàn bộ dư nợ trái phiếu đặc biệt (nợ xấu) tại VAMC, hoàn thành trước hạn mục tiêu đặt ra từ đầu năm và tạo đà tăng trưởng lợi nhuận cho ngân hàng trong các năm tiếp theo.
Kinhtedothi - Kienlongbank đã hoàn thành việc tất toán toàn bộ trái phiếu đã bán VAMC và trở thành thành viên thứ 8 trong hệ thống các ngân hàng không còn nợ xấu tại VAMC.
Kinhtedothi - Theo Cục Thuế TP Hà Nội, bên cạnh các DN chấp hành nghĩa vụ thuế với ngân sách Nhà nước, vẫn còn một nhóm DN dù có tình hình sản xuất kinh doanh không quá khó khăn, thậm chí có dòng tiền nhưng vẫn cố tình chây ì, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.
Kinhtedothi - Ngoài con số lợi nhuận khả quan, kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng năm 2019 của Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank - mã CK: MBB) cũng hé lộ nhiều con số giật mình. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng nhanh tại ngân hàng mẹ, việc kiểm soát nợ xấu tại công ty tài chính thành viên MCredit cũng không nhiều khả quan.
Kinhtedothi - Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank, HOSE: HDB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III và 9 tháng đầu năm 2019, với lợi nhuận trước thuế tăng mạnh 51%. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mẹ được kiểm soát ở mức 1,1%.
Kinhtedothi - Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 (NQ 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng có hiệu lực (ngày 15/8/2017) đến 31/8/2019, toàn hệ thống đã xử lý được 236.800 tỷ đồng nợ xấu. Trung bình, xử lý được khoảng 9.600 tỷ đồng/tháng, cao hơn 4.700 tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình giai đoạn 2012 - 2017 trước khi NQ 42 có hiệu lực. Với kết quả này, sau hơn 2 năm NQ 42 có hiệu lực, ước tính đã xử lý được gần 52% số nợ xấu.