Kinhtedothi - Giá xăng giảm hơn 1.000 đồng/lít; Giá vàng trong nước vượt 39 triệu đồng; Grab không phạm luật khi mua Uber... là nội dung chú ý tuần qua.
Kinhtedothi - Việc tăng giá điện được thực hiện đúng quy định; Nợ công Việt Nam xuống mức thấp nhất từ năm 2015; Nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng kiểm soát tốt dưới 3%... là nội dung chú ý tuần qua.
Kinhtedothi - Tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) Ngân hàng Phương Đông (OCB) diễn ra cận kề kỳ nghỉ lễ dài ngày 30/4 và 1/5, nhiều cổ đông đã gay gắt đã chất vấn và “truy” Hội đồng quản trị (HĐQT) OCB về việc lỡ hẹn kế hoạch niêm yết.
Kinhtedothi- Tập trung đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, phấn đấu tất toán toàn bộ 100% trái phiếu đặc biệt đã bán VAMC trước ngày 31/12/2019 là các mục tiêu mà các cổ đông Ngân hàng TMCPCP Kiên Long (Kienlongbank) đã đặt ra tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2019 mới đây.
Kinhtedothi - Một loạt các ngân hàng vào danh sách kiểm toán chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng của Kiểm toán Nhà nước.
Kinhtedothi - Ngày 24/1/2019, tại cuộc gặp công bố kết quả kinh doanh năm 2018, đại diện Techcombank cho hay, tính đến 31/12/2018, ngân hàng này ghi nhận kết quả kinh doanh đạt mức kỷ lục với lợi nhuận trước thuế đạt 10.661 tỷ đồng, tăng 31% so với năm trước. Đây là ngân hàng tư nhân đầu tiên vượt ngưỡng lợi nhuận 10.000 tỷ đồng.
Kinhtedothi - Tại Việt Nam, dù thời kỳ khủng hoảng đã tạm qua và nợ xấu đã bước đầu được xử lý nhưng “gánh nặng” của “cục máu đông” này với nền kinh tế vẫn rất lớn. Theo số liệu của Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính), nợ xấu có xu hướng tăng kể từ năm 2007 và trở thành vấn đề nóng bỏng từ năm 2011.
Đến thời điểm này thì hầu hết các ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh vố cùng ấn tượng và con số lãi nghìn tỷ đồng đã chiếm rất lớn. Tuy nhiên, song hành cùng với con số lợi nhuận “khủng” thì nợ xấu của các ngân hàng cũng đang tăng lên trong quý này dù tỷ lệ nợ vẫn ở mức khá thấp.
Kinhtedothi - Nguồn cung dồi dào, nhu cầu mua nợ cũng cao nhưng thị trường mua bán nợ tại Việt Nam hiện vẫn chưa phát triển, việc mua bán nợ vẫn khó khăn do nhiều rào cản về chính sách, thiếu hành lang pháp lý dẫn đến sự tham gia của các chủ thể còn hạn chế, thiếu các nhà môi giới, định giá tài sản chuyên nghiệp, các nhà đầu tư có tổ chức...
Kinhtedothi - Kết quả kinh doanh khả quan với lợi nhuận nghìn tỷ đang được nhiều “ông lớn” ngân hàng rầm rộ công bố. Tuy nhiên, đi kèm với các con số đẹp như mơ này là nỗi lo về chất lượng nợ ngân hàng. Trong khi đó, chặng đường xử lý “cục máu đông” nợ xấu vẫn còn không ít gian nan khi các ngân hàng tiến tới áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế mới nhất - IFRS 9 và thị trường mua bán nợ tại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển.