Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Siết chặt quản lý, sử dụng phí bảo trì chung cư

Siết chặt quản lý, sử dụng phí bảo trì chung cư

Kinhtedothi - Thời gian qua, nhiều chủ đầu tư, ban quản trị nhà chung cư quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư (gọi tắt là phí bảo trì) không chấp hành hoặc chấp hành nhưng không đầy đủ theo quy định. Từ đó, dẫn đến tình trạng tranh chấp, khiếu nại kéo dài, có tình trạng cư dân căng băng rôn, tập trung đông người để phản đối..., làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương.
Phí bảo trì nhà chung cư: Vẫn chưa có hồi kết

Phí bảo trì nhà chung cư: Vẫn chưa có hồi kết

Kinhtedothi - Bộ Xây dựng triển khai dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP, đề xuất sửa đổi quy định về 2% phí bảo trì nhà chung cư. Vấn đề này lại khiến dư luận quan tâm khi chuyện tranh chấp về việc quản lý quỹ bảo trì nhà chung cư giữa cư dân và chủ đầu tư từ hàng chục năm nay vốn chưa có hồi kết.
[Tiếng dân] Đợi gì ở cuộc thanh tra lần này?

[Tiếng dân] Đợi gì ở cuộc thanh tra lần này?

Kinhtedothi - Cho đến nay, tại TP Hà Nội có 254 trên tổng số 492 chung cư thương mại (chiếm 52%), 33 trong số 82 chung cư tái định cư (chiếm 40%) chủ đầu tư chưa bàn giao phí bảo trì cho Ban quản trị.
Mấu chốt là công khai, minh bạch

Mấu chốt là công khai, minh bạch

Kinhtedothi - Trong một thời gian dài, vấn đề tranh chấp phí bảo trì (2%) tại các tòa nhà chung cư giữa chủ đầu tư với cư dân chưa đi đến hồi kết, thì mới đây, Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh đề xuất phương án hủy bỏ quy định về thu khoản phí này.
Có nên bỏ 2% phí bảo trì chung cư?

Có nên bỏ 2% phí bảo trì chung cư?

Kinhtedothi - Trước “cuộc chiến” kéo dài chưa hồi kết về việc giành quyền quản lý phí bảo trì giữa chủ đầu tư và ban quản trị chung cư, Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh vừa đề xuất bỏ 2% phí bảo trì chung cư mà người mua nhà phải nộp cho các chủ đầu tư. Xoay quanh vấn đề này, có nhiều ý kiến trái chiều về việc bỏ hay không bỏ thu phí bảo trì đối với các dự án chung cư.