Phát triển mạnh sản phẩm OCOP để giải quyết việc làm, tăng thu nhập

Phát triển mạnh sản phẩm OCOP để giải quyết việc làm, tăng thu nhập

Kinhtedothi - Là một trong những địa phương đi đầu trong Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ở Quảng Ngãi, huyện Mộ Đức đang sở hữu 33 sản phẩm đạt chuẩn. Chương trình được lan tỏa đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, hướng đến giảm nghèo bền vững.
Sôi động “phiên chợ điện tử” của tuổi trẻ Thủ đô

Sôi động “phiên chợ điện tử” của tuổi trẻ Thủ đô

Kinhtedothi - Hà Nội từng được mệnh danh là “đất trăm nghề”, có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề. Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, mô hình “phiên chợ điện tử” livestream bán sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề của địa phương được tuổi trẻ Thủ đô triển khai tại 10 quận, huyện trên địa bàn.
Sản phẩm OCOP, sứ giả hàng Việt

Sản phẩm OCOP, sứ giả hàng Việt

Kinhtedothi - Các sản phẩm OCOP thời gian qua đang trở thành sứ giả kết nối người Việt dùng hàng Việt. Đồng thời đang trở thành động lực kinh tế của các địa phương, trọng tâm là khu vực nông thôn…
Để mỗi làng nghề trở thành điểm du lịch đặc sắc của Thủ đô

Để mỗi làng nghề trở thành điểm du lịch đặc sắc của Thủ đô

Kinhtedothi - Năm 2013, Hà Nội đã thành lập 10 trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch. Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất nên khả năng thu hút khách tham quan, mua sắm sản phẩm của các trung tâm còn khiêm tốn.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm OCOP cần “luồng xanh”

Bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm OCOP cần “luồng xanh”

Kinhtedothi – Bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ đắc lực bảo vệ thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn sự chênh lệch rất lớn giữa số lượng đơn đầu vào và đơn đầu ra dẫn đến tình trạng đơn bị chậm xử lý.