“Sốt” đất vẫn tiếp diễn: Đâu là giải pháp?

“Sốt” đất vẫn tiếp diễn: Đâu là giải pháp?

Kinhtedothi – Trong suốt gần 30 năm qua những cơn “sốt” đất chưa khi nào dừng lại, có nhiều giải pháp được đưa ra, nhưng vấn đề quan trọng nhất là vẫn thiếu một công cụ pháp lý để quản lý thị trường.
Chặn đầu cơ bất động sản

Chặn đầu cơ bất động sản

Kinhtedothi-Thời gian qua, thị trường BĐS liên tục chứng kiến những đợt sốt đất vượt qua mọi giới hạn của quy luật thực tế. Nếu như trước đây, sốt đất thường chỉ xảy ra ở khu vực có thông tin quy hoạch, xây dựng hạ tầng, thì đến nay đã trở thành món “đặc sản” của mọi nhà đầu tư…
Phát triển bất động sản phải đi đôi với quy hoạch

Phát triển bất động sản phải đi đôi với quy hoạch

Kinhtedothi - Đặt vấn đề sốt đất không lo mà lo đất lên giá có tương xứng với mức sống của người dân, với cơ hội kinh tế địa phương hay không, TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn nhấn mạnh, phát triển bất động sản (BĐS) phải đi đôi với quy hoạch của địa phương thì mới bền vững.
Quảng Trị: Lo ngại bong bóng bất động sản

Quảng Trị: Lo ngại bong bóng bất động sản

Kinhtedothi - Chỉ trong thời gian ngắn, cơn sốt đất lan nhanh đến hầu hết địa phương của tỉnh Quảng Trị. Người người đổ xô theo nghề môi giới bất động sản (BĐS) khi giá đất từ đô thị đến nông thôn tăng từng ngày.
Bài 3: Những chiêu trò gây “sốt đất”

Bài 3: Những chiêu trò gây “sốt đất”

Kinhtedothi - Liên tiếp 4 năm gần đây, thị trường bất động sản (BĐS)lặp đi lặp lại nhiều đợt sốt đất, gây ra những hệ quả tiêu cực. Trong đó chủ yếu từ việc giới đầu nậu, cò đất, một số doanh nghiệp bất lương thực hiện các thủ đoạn tung tin đồn thổi đẩy giá đất lên cao.
Bổ sung thuế nhà đất, "siết" đầu cơ bất động sản

Bổ sung thuế nhà đất, "siết" đầu cơ bất động sản

Kinhtedothi - Cơn sốt đất xuất hiện tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang gây lo ngại về tình trạng bong bóng bất động sản. Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc phải bổ sung thuế bất động sản (BĐS) để ''siết'' nạn đầu cơ, thổi giá đất, tránh lãng phí tài nguyên trong phát triển nhà ở.
Chặn “sốt đất” bằng giải pháp chuyển đổi số minh bạch quy hoạch

Chặn “sốt đất” bằng giải pháp chuyển đổi số minh bạch quy hoạch

Kinhtedothi- Làn sóng Covid-19 lần thứ 4 đang khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng khó khăn. Vì vậy, dòng tiền tìm đến các kênh đầu tư khác như bất động sản, chứng khoán, vàng… Điều này cũng đặt nhiều thị trường như bất động sản… trước nguy cơ tăng trưởng nóng, dẫn đến hiện tượng sốt đất.