Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Quy định về điều tra cơ bản tài nguyên nước

Quy định về điều tra cơ bản tài nguyên nước

Kinhtedothi - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 53/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. Trong đó quy định rõ về điều tra cơ bản tài nguyên nước.
Thách thức bảo đảm an ninh tài nguyên nước

Thách thức bảo đảm an ninh tài nguyên nước

Kinhtedothi - Việc đảm bảo an ninh nguồn nước giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do những thách thức từ thực tiễn, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước cần phải sớm tìm được giải pháp triệt để.
Trung Quốc đang cạn kiệt nước

Trung Quốc đang cạn kiệt nước

Kinhtedothi - Nguồn tài nguyên nước bị cạn kiệt có thể là vấn đề cấp bách nhất đối với Trung Quốc hiện nay, nơi đang có hơn 1,4 tỷ dân với tốc độ công nghiệp hóa ngày càng tăng. Điều đáng lo hơn là những quốc gia thuộc châu Á, thậm chí toàn cầu bị ảnh hưởng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu rà soát việc thu phí lĩnh vực môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu rà soát việc thu phí lĩnh vực môi trường

Kinhtedothi - Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai xây dựng Đề án thu phí khai thác và sử dụng tài liệu đất đai do T.Ư quản lý. Tổng cục Môi trường rà soát, đánh giá tình hình thực hiện thu phí lĩnh vực môi trường; đề xuất sửa đổi, bổ sung tỷ lệ để lại cho phù hợp với thực tế và quy định của Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Tài nguyên nước: Nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm

Tài nguyên nước: Nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm

Kinhtedothi - Mặc dù, có mạng lưới sông ngòi dày đặc và có nhiều ao hồ, nhưng Việt Nam vẫn là một quốc gia rơi vào tình trạng thiếu nước. Số liệu thống kê của Hiệp hội Tài nguyên nước Quốc tế (IWRA) cho thấy, nguồn nước nội địa của Việt Nam đạt trung bình kém, ở mức 3.840m3/người/năm thấp hơn 400m3/người/năm so với mức bình quân toàn cầu. Trong khi đó, dự báo lượng nước bình quân đầu người ở Việt Nam chỉ còn một nửa con số vừa nêu đến năm 2025.
Phạt tới 500 triệu đồng với hành vi xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước

Phạt tới 500 triệu đồng với hành vi xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước

Kinhtedothi - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 36/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản. Trong đó, mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250 triệu đồng đối với cá nhân và 500 triệu đồng đối với tổ chức.