Cải cách hành chính: Không chỉ giảm về số lượng

Cải cách hành chính: Không chỉ giảm về số lượng

Kinhtedothi - Những gì chưa làm được, những gì người dân, DN góp ý, phải cầu thị lắng nghe, tiếp thu, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện. Công tác cải cách hành chính được thúc đẩy để góp phần chống tiêu cực, sách nhiễu, đặc biệt là tham nhũng vặt.
Ngăn chặn tình trạng “tham nhũng vặt”

Ngăn chặn tình trạng “tham nhũng vặt”

Kinhtedothi - Trong công tác thanh tra, phòng, chống tham nhũng được xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Ngành thanh tra yêu cầu phải có các giải pháp trọng tâm giúp ngăn chặn tình trạng “tham nhũng vặt”, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân và DN.
Quyết liệt chống “tham nhũng vặt”: Củng cố niềm tin, thêm sự gắn kết

Quyết liệt chống “tham nhũng vặt”: Củng cố niềm tin, thêm sự gắn kết

Kinhtedothi - Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Chống tham ô lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận". Nhìn từ những vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay, trong đó có cả việc chống “tham nhũng vặt”, có thể thấy, những hiệu quả thực tiễn đang mang lại niềm tin, gắn kết hơn khối đại đoàn kết giữa Đảng và dân.
“Tham nhũng thời gian” - góc nhìn văn hóa công sở

“Tham nhũng thời gian” - góc nhìn văn hóa công sở

Kinhtedothi - Cùng với phòng chống “tham nhũng vặt”, ngăn chặn tình trạng nhũng nhiễu, phiền hà với người dân, DN của lực lượng cán bộ, công chức đang có trách nhiệm thực thi công vụ, một vấn đề cũng liên tục được nhắc đến khi xây dựng văn hóa công sở là khắc phục tình trạng “tham nhũng thời gian”.
Tham nhũng vặt vẫn là nỗi lo

Tham nhũng vặt vẫn là nỗi lo

Kinhtedothi - Hôm nay, ngày 4/11, Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN); công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án năm 2019 và các báo cáo công tác của khối tư pháp. Phiên thảo luận về nội dung này kéo dài hết sáng 5/11.
Tệ tham nhũng vặt ăn mòn đạo đức xã hội

Tệ tham nhũng vặt ăn mòn đạo đức xã hội

Kinhtedothi - Tham nhũng vặt trong các cơ quan công quyền đã và vẫn đang là vấn nạn làm tha hóa, biến chất nhiều cán bộ, công chức và lâu dần đã thành sự phản văn hóa, làm vẩn đục đời sống, ăn mòn đạo đức xã hội, kéo lùi sự phát triển.