Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Thành phố sáng tạo từ những giá trị di sản

Thành phố sáng tạo từ những giá trị di sản

Kinhtedothi - Tháng 10/2019, Thủ đô Hà Nội đã vinh dự là thành viên mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO. Trong các nhóm giải pháp hiện thực hóa tầm nhìn của Hà Nội khi tham gia mạng lưới Thành phố Sáng tạo, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội truyền thống là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu được quan tâm thực hiện.
“Tân Sửu nghênh Xuân”: Thể nghiệm các nghi lễ đón Tết cung đình Việt

“Tân Sửu nghênh Xuân”: Thể nghiệm các nghi lễ đón Tết cung đình Việt

Kinhtedothi - Theo các nguồn sử liệu ghi chép, trong cung đình Thăng Long diễn ra nhiều nghi lễ đón Tết long trọng thể hiện sự tôn nghiêm và quyền lực của bậc “Thiên tử”. Trong chuỗi các nghi lễ đó, lễ Tiến Xuân ngưu diễn ra vào ngày lập Xuân hàng năm. Những nghi lễ này lần đầu tiên được thể hiện tái dựng tại sân Điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội) vào dịp Xuân Tân Sửu - 2021.
“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

Kinhtedothi - Trong chương trình “Chuyện phố” mới đây do Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức, công chúng đã được chiêm ngưỡng bộ sưu tập áo dài ngũ thân và bộ sưu tập thời trang đương đại trên nền chất liệu truyền thống. Thông qua đó, người dân và du khách có thể thấy được sức sống trường tồn của di sản.
Tìm lại ký ức Thăng Long với “Việt thiền thi – Ngàn năm văn vật”

Tìm lại ký ức Thăng Long với “Việt thiền thi – Ngàn năm văn vật”

Kinhtedothi - Mới đây, nhiều tác phẩm văn chương, thơ thiền đời Lý - Trần có giá trị, cùng các bộ ảnh minh họa độc đáo, đặc sắc được in trên chất liệu giấy Dó truyền thống của nhà văn Nguyễn Duy đã được trưng bày, giới thiệu trước công chúng Thủ đô tại khu vực Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội.
Kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020): Khí phách người Thăng Long

Kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020): Khí phách người Thăng Long

Kinhtedothi - Chu Văn An quê làng Quang Liệt (nay là Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Ở cách kinh thành hơn canh giờ đi cáng nhưng mãi đến đời trị vì của vua Trần Minh Tông (1314 - 1329), đã vào tuổi “tam thập nhi lập”, Chu Văn An mới chính phương thành người Thăng Long (vì ngày ấy Quang Liệt vẫn đang là đất huyện Long Đàm, tức Đầm Rồng), chưa đổi thành Thanh Đàm (tức đầm nước trong xanh), càng chưa là Thanh Trì (tức ao nước trong) và thuộc châu Thượng Phúc.