Cần có  cuộc "đại cách mạng" về phát triển nhà ở xã hội

Cần có cuộc "đại cách mạng" về phát triển nhà ở xã hội

Kinhtedothi - Trong chương trình mục tiêu Quốc gia về nhà ở giai đoạn 2010 – 2020, Chính phủ đề ra mục tiêu đến hết năm 2020 cả nước sẽ có 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội (NƠXH) dành cho công nhân và người thu nhập thấp. Nhưng đến thời điểm này mới chỉ đạt khoảng 43% kế hoạch, đáp ứng 42% nhu cầu, vì vậy cần phải có cuộc “đại cách mạng” về NƠXH để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung.
Phát triển nhà ở công nhân: Cần vốn “mồi” từ ngân sách

Phát triển nhà ở công nhân: Cần vốn “mồi” từ ngân sách

Kinhtedothi - Mặc dù nguồn nhà ở xã hội (NƠXH) cho công nhân trong các khu công nghiệp (KCN) đang bị thiếu hụt lớn về nguồn cung, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thực sự mặn mà tham gia đầu tư vì cho rằng cơ chế của Nhà nước thiếu hấp dẫn. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội hóa XV, một số đại biểu đã kiến nghị có chính sách và bố trí gói hỗ trợ thúc đẩy đầu tư xây dựng, cải tạo nhà ở cho công nhân lao động thuê, mua.
Kiến nghị lộ trình giảm lãi suất vay mua nhà ở xã hội

Kiến nghị lộ trình giảm lãi suất vay mua nhà ở xã hội

Kinhtedothi - Năm 2021, năm đầu tiên Chính phủ áp dụng thống nhất mức lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội (NƠXH) tại Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định là 4,8%/năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng trước những ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tạo điều kiện tốt hơn cho người thu nhập thấp sở hữu nhà trước tình hình giá nhà tăng nhanh cần xây dựng lộ trình để giảm lãi suất tiền vay mua NƠXH.
Kế hoạch tái chế xỉ, tro công nghiệp làm vật liệu xây dựng: Chưa hoàn thành mục tiêu

Kế hoạch tái chế xỉ, tro công nghiệp làm vật liệu xây dựng: Chưa hoàn thành mục tiêu

Kinhtedothi - Sau hơn 3 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) trong các công trình xây dựng theo Quyết định số 452/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đến thời điểm hiện tại mục tiêu của Đề án đặt ra chưa đạt được. Khó khăn về công nghệ và nguồn vốn là nguyên nhân của thực tế này.
Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản báo lỗ

Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản báo lỗ

Kinhtedothi - Covid-19 đã làm cho nhiều “ông lớn” trong ngành bất động sản (BĐS) lao đao, doanh thu và lợi nhuận liên tục giảm sút, vốn xoay vòng đầu tư cạn kiệt. Trong khi đó, nguồn tiền tại các ngân hàng được đánh giá là tương đối lớn, nhưng nghịch lý, các doanh nghiệp lại đang đói vốn đầu tư sản xuất.
Làm thế nào để dự án Đại học Đà Nẵng sớm triển khai?

Làm thế nào để dự án Đại học Đà Nẵng sớm triển khai?

Kinhtedothi - Sau gần 22 năm, từ ngày được Chính phủ phê duyệt quy hoạch, câu chuyện về dự án xây dựng Đại học Đà Nẵng lại thêm một lần nữa được làm nóng lên, khi Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định tỷ lệ 1/2000 đối với đồ án này.
Doanh nghiệp bất động sản lo thiếu vốn

Doanh nghiệp bất động sản lo thiếu vốn

Kinhtedothi - Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.