Kinhtedothi - Năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục, một hình thức trường tư hoàn toàn mới đối với nền giáo dục Việt Nam lúc bấy giờ, do các trí thức, sĩ phu khởi xướng và thành lập ở Hà Nội. Chỉ tồn tại trong 9 tháng nhưng nó đã có ảnh hưởng rất lớn, lâu dài đối với giáo dục, văn hóa và cả chính trị Việt Nam.
Kinhtedothi - Bước sang thế kỷ XX, thực dân Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa, kinh tế tư bản chủ nghĩa thâm nhập nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
Kinhtedothi - Là một trong những người Việt Nam đầu tiên du học ở Pháp về, Hoàng Trọng Phu đã có một tầm nhìn mới về văn hóa và kinh tế đương thời. Quan trọng và đáng quý là ông đã có nhiều đóng góp thiết thực để phát triển kinh tế và văn hóa ở Hà Đông mà ông có gần 30 năm làm Tống đốc.
Kinhtedothi - Những năm đầu thế kỷ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, trước sự đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp, sự yếu đuối bất lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đã xuất hiện nhiều xu hướng cải cách.
Kinhtedothi - Trong bối cảnh bị thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn phân hóa giữa đánh hay hòa, Đặng Huy Trứ chủ trương kháng chiến nhưng trước hết phải canh tân đất nước để có tiềm lực và sức mạnh.
Kinhtedothi - Bắt đầu từ việc dời đô, kết hợp với cuộc cải cách khá toàn diện, Lý Công Uẩn và các hậu duệ đã thành công trong việc xây dựng nhà nước tập quyền quý tộc Phật giáo thịnh trị, nhanh chóng đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh.
Kinhtedothi - Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là toàn diện, sâu sắc và thành công nhất, tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử của mình.