Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Bảo vệ bản quyền báo chí: Vấn đề cấp bách!

Bảo vệ bản quyền báo chí: Vấn đề cấp bách!

Kinhtedothi - Hiện nay, việc sao chép, đánh cắp bản quyền trong lĩnh vực báo chí xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tinh vi hơn, thậm chí có thể coi là vấn nạn trong thời đại internet... Việc vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Cơ quan báo chí bị thất thu về mặt kinh tế, uy tín, thương hiệu bị ảnh hưởng; trong khi đó đối tượng xâm hại không phải đầu tư công sức mà vẫn ngang nhiên hưởng lợi. Do đó, việc bảo vệ bản quyền báo chí đang là vấn đề cấp bách đối với các cơ quan báo chí.
Tổng biên tập báo Kinh tế & Đô thị Nguyễn Minh Đức: Đại biểu nhân dân là không được bàng quan trước quyền và lợi ích của dân

Tổng biên tập báo Kinh tế & Đô thị Nguyễn Minh Đức: Đại biểu nhân dân là không được bàng quan trước quyền và lợi ích của dân

Vừa là lãnh đạo báo chí, vừa là đại biểu nhân dân đầy tâm huyết, trách nhiệm, ông Nguyễn Minh Đức đã có những chia sẻ rất cởi mở trước thềm ngày bầu cử Quốc hội khoá XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 trong vai trò là ứng cử viên đại biểu HĐND TP Hà Nội nhiệm kỳ mới.
Nhà báo Nguyễn Minh Đức - Tổng biên tập báo Kinh tế & Đô thị: "Cần có tổ chức chuyên nghiệp đứng ra làm trung gian bảo vệ bản quyền báo chí"

Nhà báo Nguyễn Minh Đức - Tổng biên tập báo Kinh tế & Đô thị: "Cần có tổ chức chuyên nghiệp đứng ra làm trung gian bảo vệ bản quyền báo chí"

Trung tâm Bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí nếu ra đời cần có một cách quản trị và xử lý khác biệt và chuyên nghiệp hơn. Tổ chức này sẽ được các cơ quan báo chí ủy quyền đứng ra đại diện cho họ để thực hiện công việc này.
Cần thiết hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo điều kiện cho báo chí phát triển

Cần thiết hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo điều kiện cho báo chí phát triển

Kinhtedothi - Sau đại dịch Covid-19, Báo chí cách mạng Việt Nam đang thực sự đứng trước những khó khăn, thách thức mới. Không chỉ dừng lại ở việc thực hiện cơ chế tự chủ với lộ trình triển khai Đề án Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, mà báo chí còn bị ảnh hưởng nghiêm trọng trước sự suy thoái của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc nhận diện được thực trạng của kinh tế báo chí và hoàn thiện cơ chế chính sách, bảo đảm ổn định, bền vững tài chính cho các cơ quan báo chí hoạt động là rất cần thiết.