Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Định hình phương thức quản trị công mới từ chính quyền đô thị] Bài 1: Bước chuyển mạnh hướng tới người dân

[Định hình phương thức quản trị công mới từ chính quyền đô thị] Bài 1: Bước chuyển mạnh hướng tới người dân

Kinhtedothi - 5 tháng đã qua tính từ dấu mốc quan trọng (ngày 1/7/2021) – TP Hà Nội chính thức triển khai “Đề án thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị (CQĐT)” tại các phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây. Dù chưa đủ thời gian để đánh giá về một phương thức quản trị công mới, nhưng qua thực tiễn cho thấy, CQĐT đang thúc đẩy tính hiệu quả, tự chủ, năng động của cơ sở, để phục vụ người dân và DN nhanh hơn, tốt hơn.
Hà Nội: Bố trí hơn 5.800 tỷ đồng xây dựng nhà tái định cư phục vụ cải tạo chung cư cũ

Hà Nội: Bố trí hơn 5.800 tỷ đồng xây dựng nhà tái định cư phục vụ cải tạo chung cư cũ

Kinhtedothi - Để thực hiện kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2025, UBND TP Hà Nội dự kiến nhu cầu vốn là khoảng 437.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách khoảng 5.800,8 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội và phục vụ công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Cầu Giấy, Nam Từ Liêm và Đan Phượng giành giải Nhất tại Liên hoan Tuyên truyền lưu động TP Hà Nội năm 2021

Cầu Giấy, Nam Từ Liêm và Đan Phượng giành giải Nhất tại Liên hoan Tuyên truyền lưu động TP Hà Nội năm 2021

Kinhtedothi – Đội tuyên truyền lưu động của 3 quận, huyện là Cầu Giấy, Nam Từ Liêm và Đan Phượng giành giải nhất tập thể của Liên hoan Tuyên truyền lưu động (TTLĐ) TP Hà Nội lần thứ XIV “Chào mừng bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026”.
Chỉnh trang, hiện đại hóa bộ mặt đô thị

Chỉnh trang, hiện đại hóa bộ mặt đô thị

Kinhtedothi - Trong giai đoạn 2021 - 2025, TP Hà Nội giao UBND các quận, huyện tiếp tục nghiên cứu triển khai thực hiện công tác cải tạo, chỉnh trang đô thị đồng bộ các tuyến phố với định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị xanh, văn minh, hiện đại.
Hà Nội sau một tuần nới lỏng: Nhiều người có tâm lý chủ quan

Hà Nội sau một tuần nới lỏng: Nhiều người có tâm lý chủ quan

Kinhtedothi - Từ 6 giờ ngày 14/10, TP Hà Nội cho phép nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) được phép kinh doanh, phục vụ tại chỗ, không quá 50% chỗ ngồi. Sau một tuần thực hiện, ghi nhận tại một số quận, huyện trên địa bàn TP cho thấy, bên cạnh việc nhiều người dân cũng như chủ cửa hàng kinh doanh chấp hành nghiêm quy định của TP thì vẫn còn không ít người chủ quan trong phòng, chống dịch.