Tranh chấp chia thừa kế, nên hoà giải thế nào?

Tranh chấp chia thừa kế, nên hoà giải thế nào?

Kinhtedothi - Để giải quyết các vụ án chia thừa kế “thấu tình, đạt lý”, vừa đảm bảo quyền lợi cho các người thừa kế, vừa giữ gìn, hàn gắn được tình cảm gia đình, các bên nên hướng tới việc giải quyết tranh chấp chia thừa kế bằng phương thức hòa giải.
Quản trị, vận hành các khu đô thị:  Sớm hoàn thiện chính sách quản lý

Quản trị, vận hành các khu đô thị: Sớm hoàn thiện chính sách quản lý

Kinhtedothi - Hà Nội là địa phương sớm hình thành các khu đô thị mới (KĐT) và phát triển nhanh so với cả nước. Phát triển các khu đô thị đã đóng góp quan trọng trong phát triển đô thị, tạo lập diện mạo đô thị hiện đại, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp thì các KĐT sau đầu tư vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, rất cần hoàn thiện hành lang pháp lý, quy định hiện hành để hoàn thiện mô hình quản lý khu đô thị.
Hòa giải ở cơ sở: Giải quyết hiệu quả tranh chấp, mâu thuẫn

Hòa giải ở cơ sở: Giải quyết hiệu quả tranh chấp, mâu thuẫn

Kinhtedothi - UBND TP Hà Nội, các cấp, các ngành đã tích cực triển khai thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TU, ngày 23/11/2016 của Thành ủy Hà Nội về công tác hòa giải các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ Nhân dân ngay tại cơ sở. Tỷ lệ hòa giải hàng năm đều tăng, số vụ việc giảm, việc triển khai mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt” đã tích cực phát huy trong thực tiễn.
[Hỏi-đáp] Ai có quyền sử dụng đất gia tộc?

[Hỏi-đáp] Ai có quyền sử dụng đất gia tộc?

Kinhtedothi - "Gia tộc chúng tôi có 6 chi cháu chắt, có sử dụng chung một mảnh đất. Khi mất người đứng tên mảnh đất đó không để lại di chúc bằng văn bản cho bất kỳ ai. Hiện giờ mảnh đất đang tranh chấp, chờ cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Vậy các chi trong gia tộc có quyền ủy quyền cho một chi nào đó để sử dụng hay giao dịch không?" - Nguyễn Văn An, quận Hà Đông, Hà Nội