Tranh cổ động tuyên truyền về phòng chống dịch covid-19 của Việt Nam bị cắt gọt, xuyên tạc

Tranh cổ động tuyên truyền về phòng chống dịch covid-19 của Việt Nam bị cắt gọt, xuyên tạc

Kinhtedothi – Mới đây, trên trang báo nước ngoài xuất hiện bức ảnh có bối cảnh là bức tranh cổ động tuyên truyền ngược về phòng chống dịch covid-19 với nội dung: “Covid-19 là bảo vệ chính bạn gia đình và xã hội”. Bức ảnh trên được cho là chụp tại Thủ đô Hà Nội (Việt Nam).
Thông điệp từ tranh cổ động

Thông điệp từ tranh cổ động

Kinhtedothi - Với nhiều thông điệp ý nghĩa, các tác phẩm tranh cổ động đã góp phần giới thiệu sâu rộng về ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đến cán bộ, đảng viên và người dân.
Quận Đống Đa: Đa dạng hình thức tuyên truyền về công tác bầu cử

Quận Đống Đa: Đa dạng hình thức tuyên truyền về công tác bầu cử

Kinhtedothi - Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 là đợt sinh hoạt dân chủ sâu rộng trong mọi tầng lớp Nhân dân. Để chuẩn bị cho sự kiện quan trọng này, bên cạnh việc thực hiện các bài viết, hội nghị tuyên truyền thì hiện nay, trên nhiều tuyến phố, UBND các phường của quận Đống Đa đã trang trí các pano, cờ, băng rôn, khẩu hiệu nhằm tuyên truyền, cổ động trực quan để cuộc bầu cử đạt kết quả cao nhất, thật sự trở thành ngày hội của toàn dân.
Đạo tranh cổ động: Biết rồi... nói mãi không sửa

Đạo tranh cổ động: Biết rồi... nói mãi không sửa

Kinhtedothi - Vụ việc họa sĩ Dương Ngân Hải nhái tác phẩm của hoạ sĩ Liên Xô, Ukraine, sau đó được sử dụng làm tranh cổ động tại các sự kiện lớn của quốc gia đã bị các diễn đàn nghệ thuật lên án.
Ngắm nhìn những mốc son lịch sử trong tranh cổ động

Ngắm nhìn những mốc son lịch sử trong tranh cổ động

Kinhtedothi - Ngày mai (23/6), tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 30 tác phẩm tranh cổ động có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, sáng tác từ năm 1958 đến 1986 sẽ được giới thiệu tới người xem tại trưng bày “Sưu tập tranh cổ động”.
Từ việc bảo tồn tranh cổ động của họa sĩ Trường Sinh đến ý tưởng không gian nghệ thuật cộng đồng

Từ việc bảo tồn tranh cổ động của họa sĩ Trường Sinh đến ý tưởng không gian nghệ thuật cộng đồng

Kinhtedothi - Thực hiện chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, Sở VH&TT và UBND quận Ba Đình đang hoàn tất thủ tục cũng như công đoạn di dời bức tranh tường cổ động của họa sĩ Trường Sinh - người được mệnh danh là “vua tranh cổ động” từ khu vực chợ Mơ (quận Hai Bà Trưng) đến vỉa hè đường Trần Quang Khải (quận Ba Đình) để bảo tồn. Không gian và hình thức tạo dựng được tính đến để vừa giữ gìn công trình nghệ thuật cộng đồng, vừa kể câu chuyện lịch sử của tranh.
Báo Kinh tế & Đô thị: Tin tức tổng hợp hấp dẫn nhất trên số báo in ngày 10/6

Báo Kinh tế & Đô thị: Tin tức tổng hợp hấp dẫn nhất trên số báo in ngày 10/6

Kinhtedothi - Chuẩn bị tốt cho Đại hội Đảng các cấp; Hà Nội cam kết hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản khôi phục sản xuất; Bảo tồn tranh cổ động của họa sĩ Trường Sinh: Đến ý tưởng không gian nghệ thuật cộng đồng… là những tin tổng hợp hấp dẫn nhất trên báo in Kinh tế & Đô thị ra ngày 10/6/2020.
Họa sĩ bán tranh cổ động “Ở nhà là yêu nước” mua được 1,2 tấn gạo ủng hộ người nghèo

Họa sĩ bán tranh cổ động “Ở nhà là yêu nước” mua được 1,2 tấn gạo ủng hộ người nghèo

Kinhtedothi - Bức poster “Ở nhà là yêu nước” nổi tiếng trong nước và được truyền thông quốc tế nhắc đến vừa được tác giả in thành các tờ khổ bán A2 bán đạt tổng số tiền là 16 triệu đồng. Tác giả Lê Đức Hiệp đã dành toàn bộ số tiền bán tranh mua 1,2 tấn gạo ủng hộ vào chương trình ATM gạo ở Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh).