Kinhtedothi – Người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ chính khoản đóng của mình.
Kinhtedothi – Cả nước có 1,5 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, đang hưởng trợ cấp xã hội. Khi giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi sẽ có thêm 800.000 người được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội...
Kinhtedothi – Giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu xuống 10 năm để người lao động được hưởng lương hưu; mức lương hưu tương ứng với thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Kinhtedothi – Cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất, những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 5 năm được hưởng trợ cấp xã hội trong khoảng 15 năm, ngay từ khi 60 tuổi.
Kinhtedothi – Những người không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp hàng tháng. Mức trợ cấp hàng tháng được tính thấp nhất bằng mức hưu trí, do Chính phủ quy định.
Kinhtedothi – Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách tạo điều kiện để người lao động đã rút bảo hiểm xã hội một lần quay trở lại đóng.
Kinhtedothi – Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước đảm bảo.