Bản tin truyền hình internet báo Kinh tế & Đô thị ngày 22/5

Bản tin truyền hình internet báo Kinh tế & Đô thị ngày 22/5

Kinhtedothi - Bản tin truyền hình internet báo Kinh tế & Đô thị ngày 22/5 có những nội dung chính sau đây: Ngày làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV; nắng nóng khiến lượng điện tiêu thụ tăng kỷ lục; Thái Lan kéo dài tình trạng khẩn cấp; phóng sự về bếp ăn bán trú ở trường Tiểu học Dịch Vọng B…
Báo Kinh tế & Đô thị ra mắt Bản tin truyền hình internet

Báo Kinh tế & Đô thị ra mắt Bản tin truyền hình internet

Kinhtedothi - Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020) và chào mừng Đại hội Đảng bộ báo Kinh tế & Đô thị lần thứ IV nhiệm kỳ 2020 - 2025, chiều tối 18/5, báo Kinh tế & Đô thị đã cho ra mắt Bản tin truyền hình internet.
Rà soát, điều chỉnh nội dung giảng dạy cấp tiểu học

Rà soát, điều chỉnh nội dung giảng dạy cấp tiểu học

Kinhtedothi - Trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị ngày 23/3, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD&ĐT) Thái Văn Tài cho rằng, việc triển khai mô hình giảng dạy trực tuyến cấp tiểu học vừa thể hiện tính chủ động vừa là giải pháp tình thế. Hiện, Bộ GD&ĐT đang tổ chức rà soát để đánh giá, điều chỉnh phù hợp.
[Ảnh] Dạy và học qua truyền hình tại Hà Nội thời Covid-19

[Ảnh] Dạy và học qua truyền hình tại Hà Nội thời Covid-19

Kinhtedothi - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để kịp thời ứng phó với tình hình mới. Để phòng tránh lây lan dịch bệnh Covid-19 trong trường học, thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo nhiều tỉnh thành, đặc biện là Hà Nội đã đưa ra giải pháp tạm thời cho các cơ sở giáo dục và học sinh nghỉ học.
Dạy học trực tuyến trên truyền hình có khả thi?

Dạy học trực tuyến trên truyền hình có khả thi?

Kinhtedothi - 63 tỉnh, TP đã quyết định tiếp tục cho học sinh (HS) nghỉ học để tránh dịch Covid-19. TS Lê Viết Khuyến – nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (ĐH), Bộ GD&ĐT đề xuất trong thời gian này nên chủ động chuyển sang dạy học trực tuyến trên truyền hình áp dụng cho đại trà.
Khó và khổ như làm phim chính luận

Khó và khổ như làm phim chính luận

Kinhtedothi - Khác với các bộ phim về đề tài tâm lý gia đình, phim chính luận thường khó chọn kịch bản và diễn viên. Cùng với đó, phim chính luận khô khan nên ít thu hút khán giả, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, sau phim “Chạy án”, trên sóng truyền hình đang có bộ phim “Sinh tử” thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả.