Kinhtedothi - Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024 quy định, từ ngày 1/7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện từ đủ 15 năm trở lên được hưởng lương hưu.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/7/2025, người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu và có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên.
Kinhtedothi – Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) hiện hành quy định người bắt đầu tham gia BHXH từ ngày 1/1/2025 trở đi tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng BHXH. Như vậy, cách tính lương hưu người làm việc Nhà nước và tư nhân sẽ giống nhau.
Kinhtedothi -Năm 2025, tuổi nghỉ hưu của lao động nam là 61 tuổi 3 tháng, lao động nữ 56 tuổi 8 tháng. Từ 1/7/2025, người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc 15 năm được hưởng mức lương hưu bằng 45% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH đối với nữ, 40% với nam.
Kinhtedothi – Trường hợp người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu mà tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thì mức trợ cấp bằng 2 lần của mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cho mỗi năm đóng cao hơn số năm quy định.
Kinhtedothi – Trường hợp công dân nếu thuộc đối tượng tinh giản biên chế từ thời điểm tháng 12/2024 trở về sau (từ đủ 57 tuổi trở lên) thì đủ điều kiện về tuổi để hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 29/2023/NĐ-CP.
Kinhtedothi - Luật BHXH (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua đã bổ sung nhiều quy định nhằm gia tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn, khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu.
Kinhtedothi – Quốc hội đã thông qua Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025, trong đó có nhiều quy định mới về lương hưu, về hưu trước tuổi,...
Kinhtedothi – Nghỉ hưu sớm trong năm 2024 cần điều kiện gì, được hưởng bao nhiêu phần trăm lương hưu... là những câu hỏi được nhiều người lao động gửi đến Bộ LĐTB&XH.