Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Kinhtedothi - “Khơi dậy tinh thần của bản Tuyên ngôn Độc lập là khơi dậy tinh thần yêu nước, khát vọng dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, đại đoàn kết toàn dân tộc…”. PGS. TS Bùi Đình Phong (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Kinh tế&Đô thị về những giá trị xuyên thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình cách đây 75 năm vào ngày 2/9/1945.
Kinhtedothi - Đường lối ngoại giao rộng mở của Người trong suốt cuộc đời hoạt động đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, giúp cho Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đứng vững trong những ngày đầu “tứ bề thọ địch”.
Kinhtedothi - Đã 74 năm trôi qua, cứ vào dịp tiết Thu tháng Tám, người Hà Nội lại trầm tư nhớ về thời khắc lịch sử, nhớ về chặng đường đầy chông gai mà Hà Nội đã đi qua để chạm chân vào những rạng ngời của ngày hôm nay.
74 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, đặc biệt là sau hơn 30 năm đất nước đổi mới, mỗi người dân Việt Nam càng thấy thấm thía hơn giá trị của độc lập, tự do; ý nghĩa lớn lao và sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người và quyền của mỗi dân tộc. Đó cũng là khát vọng, mục tiêu, lý tưởng mà mọi dân tộc, quốc gia trên thế giới đều hướng đến.
Kinhtedothi - Trong tâm thức mỗi người dân Việt, Ngày Quốc khánh 2/9 mang ý nghĩa thiêng liêng. Cách đây 73 năm, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
Kinhtedothi - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hy sinh suốt đời cho độc lập dân tộc Việt Nam. Suốt những năm tháng sống và làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn để lại những hình ảnh đẹp, xúc động, ân cần, sát dân ở mọi vùng quê. Nhân kỳ niệm 73 năm Cách mạnh tháng Tám và Quốc khánh 2/9/2018, Báo Kinh tế & Đô thị sưu tầm và giới thiệu một số hình ảnh như vậy.