Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
[Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều] Bài 4: Góc nhìn văn hóa - xã hội

[Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều] Bài 4: Góc nhìn văn hóa - xã hội

Kinhtedothi - Trong loạt bài trước đây, Kinh tế & Đô thị đã phân tích các yếu tố kinh tế tác động đến văn hóa tiêu dùng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập nhiều hơn đến các yếu tố văn hóa - xã hội để các DN Việt có góc nhìn tổng quát hơn khi quyết định đưa sản phẩm ra thị trường.
Thị trường Nhật - khó mà dễ, dễ mà lại khó

Thị trường Nhật - khó mà dễ, dễ mà lại khó

Kinhtedothi - Kinh tế & Đô thị đã có bài phân tích về văn hóa tiêu dùng của người Đức. Ở bài viết này, tôi sẽ cung cấp thêm văn hóa tiêu dùng của người Nhật để các doanh nghiệp Việt Nam tham khảo. Làm việc cho tập đoàn hàng đầu của Nhật, nhiều lần sang Nhật công tác, tôi đã có những quan sát, trải nghiệm nhất định.
Tính cách Đức chi phối mạnh đến văn hóa tiêu dùng

Tính cách Đức chi phối mạnh đến văn hóa tiêu dùng

Kinhtedothi - Trước hết, cả thế giới phải công nhận Đức là một quốc gia giàu mạnh nhưng người Đức lại rất tiết kiệm và thực tế. Người Đức luôn tự hào dân tộc, nên văn hóa tiêu dùng họ chú trọng đến dùng hàng hóa do Đức sản xuất, dù chính phủ không cần tuyên truyền nhiều. Chính điều này đã giúp cho công nghiệp xe hơi Đức, thiết bị y tế, hàng tiêu dùng Đức nổi tiếng trong phạm vi toàn cầu.
[Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều] Bài 1: Văn hóa tiêu dùng - quen mà lạ

[Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều] Bài 1: Văn hóa tiêu dùng - quen mà lạ

Kinhtedothi - Văn hóa tiêu dùng đã và đang là vấn đề được nhiều nhà khoa học, các nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu để nắm bắt nhu cầu, xu hướng của thị trường nhằm sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng thị trường. Đồng thời, việc nghiên cứu văn hóa tiêu dùng phần nào đánh giá được lối sống của cộng đồng. Chúng tôi sẽ cung cấp góc nhìn đa chiều qua đó sẽ góp phần định hướng, tác động tích cực tới nhận thức, hành vi, góp phần hình thành lối sống văn hóa của cộng đồng Việt.