Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tín dụng đen nở rộ những tháng cuối năm

Tín dụng đen nở rộ những tháng cuối năm

Kinhtedothi - Cuối năm khi dịch Covid-19 có chiều hướng bùng phát trở lại khiến nhiều người dân gặp vô vàn khó khăn. Đây cũng là thời điểm nhu cầu vay tiêu dùng của người dân tăng cao. Lợi dụng tâm lý này, hoạt động tín dụng đen đã “luồn lách”, thâm nhập, nở rộ và phát triển với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi như: Cho vay trực tuyến, vay qua ứng dụng, lập các tài khoản hội nhóm trên mạng xã hội.
Gấp rút xây dựng khung pháp lý cho vay ngang hàng

Gấp rút xây dựng khung pháp lý cho vay ngang hàng

Kinhtedothi - Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P) bắt đầu xuất hiện từ năm 2016 và hiện có khoảng 100 công ty. Khó có thể phủ nhận tính tiện lợi của hình thức P2P đang được áp dụng tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, nhưng để loại hình này phát huy được hiệu quả, Chính phủ cần sớm có khung pháp lý để quản lý hoạt động vay và cho vay, cũng như những công ty trung gian nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro đổ vỡ.
Vay trực tuyến: Chờ khung pháp lý

Vay trực tuyến: Chờ khung pháp lý

Kinhtedothi - Cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending - viết tắt là P2P) là mô hình kết nối trực tiếp giữa người có vốn và người cần vốn thông qua nền tảng trực tuyến. Đây là kênh tiếp cận vốn mới, giúp các khách hàng “dưới chuẩn” có cơ hội vay vốn nhưng do chưa có hành lang pháp lý, rủi ro cho người đi vay là không hề nhỏ.