Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Báo động nợ xấu ngân hàng

Báo động nợ xấu ngân hàng

Kinhtedothi- Nợ xấu trong quý II/2023 có chiều hướng gia tăng. Trong khi đó, việc rao bán các tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS) đang gây khó khăn cho các ngân hàng.
Mua bán nợ xấu chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng

Mua bán nợ xấu chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng

Kinhtedothi- “Quy định hiện hành mới chỉ cho phép các ngân hàng và VAMC tham gia thị trường nên thực chất nợ chỉ chuyển dịch, đá đi đá lại giữa các ngân hàng mà chưa có một giải pháp thị trường đúng nghĩa”- ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam cho biết.
Sớm luật hoá các quy định về xử lý nợ xấu

Sớm luật hoá các quy định về xử lý nợ xấu

Kinhtedothi - Bên cạnh việc nhanh chóng tiếp tục thực hiện những biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng, các chuyên gia đề xuất sớm tổng kết, tiến tới luật hóa Nghị quyết 42 trên cơ sở rà soát, hoàn thiện và hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan.
Đại biểu Quốc hội: Dòng tiền dễ dãi là nguyên nhân của nợ xấu

Đại biểu Quốc hội: Dòng tiền dễ dãi là nguyên nhân của nợ xấu

Kinhtedothi – Sáng 1/6, thảo luận tại Kỳ họp thứ 3, mọt số ĐB Quốc hội đề nghị cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu đến cuối năm 2023, để tránh bị khoảng trống pháp lý khi đợi gia cố khung khổ pháp luật về vấn đề này.
Nắn dòng vốn đúng mục đích

Nắn dòng vốn đúng mục đích

Kinhtedothi- Báo cáo bổ sung tới các đại biểu Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 3 về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước dự kiến nợ xấu của ngành ngân hàng có thể gia tăng trong thời gian tới.
Xử lý nợ xấu vẫn gian nan

Xử lý nợ xấu vẫn gian nan

Kinhtedothi - Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến tăng nợ xấu, làm chậm tiến độ xử lý. Bên cạnh đó, văn bản quy định pháp luật chưa hoàn thiện, nhiều văn bản chưa hỗ trợ việc xử lý, thu hồi nợ. Trong khi đó, thị trường hoạt động mua, bán nợ vận hành chưa hiệu quả.
Đề nghị sửa đổi Nghị quyết 42 để giải quyết dứt điểm nợ xấu

Đề nghị sửa đổi Nghị quyết 42 để giải quyết dứt điểm nợ xấu

Kinhtedothi - Tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020: "Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách" do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 30/9, theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành đã giảm từ 2,46% (2016) xuống 1,89% trong hai năm 2018 - 2019, nhưng lại tăng lên mức 2,04% vào ngày 30/6/2020, chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.