Kinhtedothi - Ấn Độ chứng kiến mức sụt giảm kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng phần cứng điện tử từ các đối tác mà nước này có hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là ASEAN, sau khi chính phủ siết chặt quy định về xuất xứ hàng hóa.
Kinhtedothi-Ngày 7/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 19 (Cục QLTT TP Hà Nội) phối hợp với Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, ma tuý (Công an huyện Thạch Thất) đột xuất kiểm tra địa điểm kinh doanh thực phẩm Minh Quý tại thôn Làng Kim 1, xã Kim Quan (huyện Thạch Thất) đã phát hiện một lượng lớn thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Kinhtedothi - Trong bài 1, “Dấu hiệu bất minh gói thầu trăm tỷ tại Tổng Công ty Khoáng sản” đăng tải ngày 25/3/2020, báo Kinh tế & Đô thị đã đề cập đến Gói thầu Mua sắm ô tô tự đổ 55÷60 tấn (8 xe), thuộc Dự án Đầu tư bổ sung thiết bị để duy trì, phục vụ sản xuất năm 2019 của Tổng Công ty Khoáng sản (VIMICO) giá gói thầu lên tới 116 tỷ đồng. Tuy nhiên, đây không phải gói thầu duy nhất mà VIMICO đưa xuất xứ, nhãn hiệu vi phạm các hành vi cấm trong đấu thầu.
Kinhtedothi - Gói thầu Mua sắm ô tô tự đổ 55÷60 tấn (8 xe), thuộc Dự án Đầu tư bổ sung thiết bị để duy trì, phục vụ sản xuất năm 2019 của Tổng công ty Khoáng sản (VIMICO). Tổng mức đầu tư của dự án 119,480 tỷ đồng, trong đó, gói thầu chính: Mua sắm ô tô tự đổ 55÷60 tấn được phê duyệt với giá gói thầu 116 tỷ đồng. Tuy nhiên, đang có những dấu hiệu bất minh khi VIMICO tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu này.
Kinhtedothi - Ngày 15/1, thông tin từ Phòng Cảnh sát tội phạm về môi trường (Công an Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh bắt giữ một xe ô tô chở trên 500 kg mỡ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Kinhtedothi - Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
Kinhtedothi - Ngày 28/11, Bộ Công Thương thông tin, được sự ủy quyền của Tập đoàn Sharp (Nhật Bản), Công ty TNHH Điện tử Sharp Việt Nam do ông Masashi Kubo - Tổng Giám đốc làm đại diện, vừa có đơn tố cáo gửi 5 Bộ: Công Thương, Công an, Tư pháp, KH&ĐT, KH&CN và Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan).
Kinhtedothi - Hàng Việt đang phải đối mặt với tình trạng hàng hóa nước ngoài giả mạo xuất xứ Việt Nam. Công cuộc ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, gian lận nguồn gốc xuất xứ, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của lực lượng chức năng. Tuy nhiên, để có thể triệt được tận gốc tình trạng này, đòi hỏi phải sửa đổi các quy định pháp luật sao cho phù hợp thực tế.