Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Thông qua Luật Thi hành án dân sự sửa đổi

Kinhtedothi - Sáng 25/11, Quốc hội cũng đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự, trong đó sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng liên quan đến quy định về yêu cầu thi hành án; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản; xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án; cưỡng chế thi hành án; giải quyết tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án; xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành…
Kinhtedothi - Sáng 25/11, Quốc hội cũng đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự, trong đó sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng liên quan đến quy định về yêu cầu thi hành án; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản; xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án; cưỡng chế thi hành án; giải quyết tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án; xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành…

 
Đại biểu Quốc hội ấn nút biểu quyết thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự.
Đại biểu Quốc hội ấn nút biểu quyết thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự.
Luật cũng quy định 2 cơ chế ra quyết định thi hành án: Cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án và ra quyết định thi hành án theo yêu cầu.

Sáng cùng ngày, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự án Bộ Luật Dân sự (sửa đổi). Đa số ĐB cho rằng, Luật năm 2005 đã cho thấy nhiều bất cập cần sửa đổi.

Phương án về hình thức sở hữu là vấn đề còn nhiều quan điểm khác nhau. Dự án Bộ Luật đưa ra 2 phương án: Phương án 1 xác định 3 hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung; phương án 2 xác định 2 hình thức sở hữu là sở hữu riêng và sở hữu chung, đồng thời ghi nhận hình thức sở hữu đối với tài sản công thuộc sở hữu toàn dân là sở hữu chung hợp nhất do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT NÀY

  • Rất hay
  • Thích
  • Giải trí
  • Cần cải thiện

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Quy định mới về bán, thanh lý tài sản công

Quy định mới về bán, thanh lý tài sản công

09 Jul, 08:33 PM

Kinhtedothi - Chính phủ ban hành Nghị định số 186/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Trong đó, Nghị định quy định rõ về bán, thanh lý tài sản công.

Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

09 Jul, 05:56 PM

Kinhtedothi - Tại Văn bản 6352/VPCP-KTTH ngày 9/7/2025, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn về quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.

Tin mới
VIDEO
Tin Tài Trợ