Phải để người lao động sống được bằng lương
Từ ngày 1/7/2023, nhiều chính sách mới bắt đầu có hiệu lực, trong đó lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (CBCCVC, LLVT) được điều chỉnh tăng thêm 20,8%. Lần tăng lương này được đội ngũ CBCCVC rất đón đợi, đánh giá là một sự khích lệ kịp thời, song nhiều ý kiến cho rằng tăng lương phải song song với kiểm soát được giá cả thì mới thực sự giúp người lao động (NLĐ) vượt qua khó khăn,
Mong muốn xem xét tăng lương tối thiểu vùng năm 2024
Nghị định số 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, từ ngày 1/7/2022 thực hiện tăng lương tối thiểu tháng (từ 180.000 đồng đến 260.000 đồng, tùy theo từng vùng) và áp dụng lương tối thiểu giờ. Cụ thể, lương tối thiểu tháng, vùng I là 4.680.000 đồng/tháng, vùng II là 4.160.000 đồng/tháng, vùng III là 3.640.000 đồng/tháng, vùng IV là 3.250.000 đồng/tháng. Lương tối thiểu giờ, vùng I là 22.500 đồng/giờ, vùng II là 20.000 đồng/giờ, vùng III là 17.500 đồng/giờ, vùng IV là 15.600 đồng/giờ.
Làn sóng tăng lương cơ bản - nhìn từ thế giới
Sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc, với mục tiêu tăng động lực lao động thúc đẩy phục hồi kinh tế và nâng cao đời sống người dân trong bối cảnh lạm phát gia tăng, làn sóng tăng lương cơ bản đã xuất hiện tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, đi kèm theo đó cũng là câu chuyện gây tranh cãi về việc tăng như thế nào, tăng bao nhiêu là “đủ”?
Tăng lương chưa phảiyếu tố quyết định tăng năng suất lao động
Nhận định về tác động của việc tăng lương mới đối với đời sống của CBCCVC cũng như năng suất lao động, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng đây là một yếu tố rất quan trọng nhưng không phải yếu tố quyết định.
Kỳ vọng đầu tư công tăng tốc trong 6 tháng cuối năm
Áp lực giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 rất lớn song vẫn có niềm tin để đạt được mục tiêu Chính phủ đề ra. Nhiều công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia đang được tập trung triển khai.
Thu Hà đưa sản phẩm OCOP đến bàn ăn gia đình
Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Thương mại Thu Hà (Công ty Thu Hà) vừa mở cửa hàng thứ 2 bán sản phẩm OCOP trên địa bàn quận Long Biên, Hà Nội. Để làm được diều này công ty đã phải vượt qua nhiều khó khăn với mong muốn mang các sản phẩm chất lượng, an toàn đạt tiêu chuẩn đến từng bữa ăn gia đình.
Để Mo Mường được trường tồn - Bài 2: Chung tay bảo vệ, bồi đắp di sản
Truyền khẩu từ đời này qua đời khác, hiện nay, di sản văn hóa Mo Mường vẫn đang được thực hành, trao truyền cùng với sự phát triển của cộng đồng người Mường. Tuy nhiên, di sản văn hóa (DSVH) Mo Mường đang đứng trước nhiều thách thức. Các nghệ nhân hiểu biết, nắm giữ tri thức Mo ngày càng cao tuổi, trong khi thế hệ trẻ được truyền nghề có hạn, xu thế hội nhập và ảnh hưởng của nhiều hoạt động văn hóa dẫn đến tình trạng giản lược các bài Mo trong quá trình diễn xướng.
Tạo sân chơi để phát huy giá trị di sản
Cùng với phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, người Mường ở các xã trên địa bàn Thủ đô đang chú trọng bảo tồn tiếng nói và văn hóa.
Quản lý và sử dụng vỉa hè: Hướng tới tạo thuận lợi hơn cho người đi bộ
Ths. KTS Lã Hồng Sơn - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội
Hà Nội đang mong muốn lập lại trật tự vỉa hè. Tuy nhiên, việc giành lại vỉa hè mà Hà Nội đang thực hiện mới là những kết quả ban đầu. Để những nỗ lực của chính quyền TP mang lại hiệu quả, thật sự trả lại vỉa hè cho người đi bộ, giữ được trật tự bền vững, mang lại lợi ích cho cả người dân và TP, cần phải có những giải pháp căn cơ, giải quyết tận gốc rễ từ cơ chế chính sách và đổi mới tư duy quản lý vỉa hè.
Thực phẩm biến đổi gen: Cách tốt nhất để sản xuất lương thực bền vững?
Thực phẩm biến đổi gen (Genetically modified - GM) vẫn còn gây tranh cãi, đặc biệt là ở châu Âu. Nhưng đối với một số chuyên gia, đó là phương pháp dựa trên cơ sở khoa học tốt nhất cho một hệ thống lương thực toàn cầu bền vững trong bối cảnh mất đa dạng sinh học và dân số thế giới đang gia tăng.
Bác Hai…
Khi còn sống, mỗi khi con cháu tề tựu đông đủ, bao giờ ông nội tôi cũng nhắc đến bác Hai với niềm tự hào nho nhỏ. Từ khi lớn lên, tôi được nghe kể rằng, ông bà nội tôi lấy nhau ngót chục năm mà chưa có con. Ở những năm 50 của thế kỷ trước, với những cặp hiếm muộn, ngoài cầu tự, người ta thường xin con nuôi để “làm mồi”, bác Hai tôi là một trường hợp như thế.
Hai kỹ thuật để giảm sự căng thẳng và lo lắng
Stress và lo lắng có thể xảy ra với tất cả mọi người, khi một vấn đề hóc búa nảy sinh, một mối lo lắng bén rễ. Chẳng mấy chốc, những chiếc rễ đó ăn sâu và lan rộng đến nỗi chúng không còn chỗ cho bất kỳ thứ gì khác mọc lên. Lo lắng, tìm kiếm giải pháp và dự đoán tương lai sẽ choán hết tâm trí của bạn, mọi lúc, mọi nơi.
Bệnh gout không chỉ có ở người giàu
PGSTS BS Nguyễn Hoài Nam
Bệnh gout (thống phong) đã được biết đến từ thời Hippocrates, tức là từ thế kỷ thứ V TCN. Qua cả nghìn năm, bệnh này vẫn được coi như là bệnh của giới thượng lưu, giới nhà giàu… Có thật vậy không?
Cảnh giác nhân viên ngân hàng tiếp tay mua bán thông tin trái phép
Liên quan đến vụ hàng chục nhân viên ngân hàng tiếp tay cho một người mua bán tài khoản ngân hàng, theo các chuyên gia pháp lý, người thực hiện hành vi này không chỉ vi phạm đạo đức nghề nghiệp mà còn vi phạm pháp luật nghiêm trọng, có thể phải ngồi tù tới 7 năm.
Đến Quang Ninh trải nghiệm tắm khoáng
Nghỉ dưỡng thượng hạng kết hợp chăm sóc sức khỏe, với những lợi ích từ mạch nguồn khoáng nóng quý hiếm tại Quang Hanh, đang là trải nghiệm đưa Quảng Ninh thành điểm đến bắt trọn xu thế du lịch thời thượng của thế giới.
Cuộc đua đất hiếm đã nóng!
3 thập kỷ sau câu nói mang tính dự báo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: “Trung Đông có dầu mỏ, còn Trung Quốc có đất hiếm”, thế giới đang chứng kiến một cuộc đua khốc liệt xoay quanh nhóm 17 kim loại quan trọng, dẫn đầu bởi Bắc Kinh và Washington, hòng đạt được ưu thế công nghiệp.