Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

"Biển người" đi lễ Phủ Tây Hồ trong ngày đầu năm mới Quý Mão 2023

Kinhtedothi - Đông đúc người dân Hà Nội tới Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn ngay sau thời khắc đón năm mới Quý Mão 2023.
Phủ Tây Hồ là một trong những chốn linh thiêng trong hệ thống đình, đền, chùa, phủ ở Hà Nội. Phủ Tây Hồ thờ Bà chúa Liễu Hạnh, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt.
Theo ghi nhận của phóng viên, ngay sau thời khắc giao thừa năm mới, hàng nghìn người đã đổ về Phủ Tây Hồ để cầu may mắn.
Cụ thể, ghi nhận vào khoảng 1 giờ sáng tình trạng đông đúc và quá tải xuất hiện tại Phủ Tây Hồ.
Các quầy viết sớ bên ngoài phủ Tây Hồ tấp nập đón khách.
Việc xin sớ đầu năm với mong muốn cả một năm đều may mắn, bình an và phúc lộc thọ tràn ngập với bản thân cũng như gia đình.
Những mâm lễ được người dân chuẩn bị với mong muốn bình an, tài lộc.
Tình trạng đông đúc buộc người dân đến cầu may phải nâng cao lễ lên trên đầu tránh ùn tắc.
Người dân Thủ đô thường đến chùa, đền, phủ... để cầu bình an cho gia đình đã là thông lệ trong nhiều năm.
Người dân vẫn có thói quen đốt vàng mã sau khi cầu may tại Phủ Tây Hồ.
Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT NÀY

  • Rất hay
  • Thích
  • Giải trí
  • Cần cải thiện

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Đợi chờ và hy vọng...

Đợi chờ và hy vọng...

13 Jul, 06:19 AM

Kinhtedothi - Ý tưởng về mô hình Khu Phát triển thương mại - văn hóa đang dần được định hình rõ nét trong hành trình hiện thực hóa khát vọng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại. Người Hà Nội tin mô hình ấy sẽ bảo tồn những căn tính cộng đồng khi thương hiệu địa phương không còn là tên hành chính…

Bài 3: Bệ phóng từ Luật Di sản văn hóa 2024

Bài 3: Bệ phóng từ Luật Di sản văn hóa 2024

13 Jul, 06:17 AM

Kinhtedothi - Luật Di sản văn hóa 2024 đã thể chế hóa đầy đủ đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về văn hóa, di sản văn hóa. Trong đó điểm nhấn quan trọng của Luật là chủ trương phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền địa phương trong quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản.

Việt Nam có di sản văn hóa thế giới thứ 9

Việt Nam có di sản văn hóa thế giới thứ 9

12 Jul, 08:19 PM

Kinhtedothi - Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đây là di sản văn hóa thế giới thứ 9 của Việt Nam.

Tin mới
VIDEO
Tin Tài Trợ