Kinhtedothi- Từ những chiếc mo cau già, rơi rụng trong vườn, Nguyễn Văn Tuyến đã biến chúng thành sản phẩm xuất khẩu sang Hàn Quốc, Canada, Hà Lan...
Sản xuất mo cau thành chén, dĩa. Clip: Hà Phương
Sau đó mang về xưởng rửa sạch, ngâm nước cho mềm và để ráo. Ảnh: Hà PhươngMo cau được đưa vào khuôn ép nhiệt tạo hình. Ảnh: Hà PhươngMột sản phẩm từ mo cau vừa tạo hình. Ảnh: Hà PhươngTùy vào yêu cầu của khách hàng, cơ sở chế tạo các loại khuôn ép khác nhau. Ảnh: Hà PhươngSản phẩm cũng có thể in hình ảnh theo yêu cầu. Ảnh: Hà PhươngThành phẩm được khử trùng trước khi đóng gói, mang đi tiêu thụ. Ảnh: Hà PhươngChén, dĩa, khay đựng thức ăn... là những sản phẩm chủ lực từ mo cau. Ảnh: Hà PhươngGiày mo cau cũng đang được anh Tuyến nghiên cứu, phát triển. Ảnh: Hà PhươngTrung bình mỗi tháng, xưởng sản xuất của anh Tuyến cung cấp cho thị trường khoảng 600.000 sản phẩm chén, dĩa, khay ăn... bằng mo cau. Ảnh: Hà PhươngĐây là sản phẩm bảo vệ môi trường, khá độc đáo nên thị trường các nước Canada, Hàn Quốc... rất ưa chuộng. Do đó, lượng hàng xuất khẩu chiếm đến 90%, giúp cơ sở sản xuất có doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Ảnh: Hà PhươngHãng hàng không Vietjet cũng sử dụng sản phẩm từ mo cau của Nguyễn Văn Tuyến để phục vụ hành khách. Ảnh: Hà PhươngNgoài mo cau, anh Tuyến còn phát triển dòng sản phẩm chén, dĩa làm từ lá tra (một loại cây ven biển). Sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ. Ảnh: Hà Phương