Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Người dân Thủ đô hồ hởi xin chữ đầu năm

Kinhtedothi - Mùng 2 năm Canh Tý (26/1), người dân Thủ đô hồ hởi đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm.
 Mùng 2 tháng Giêng, người dân Thủ đô đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm.
 Theo ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, Hội chữ Xuân Canh Tý thu hút đông đảo người dân Thủ đô và du khách
 Người viết chữ phải đeo thẻ của Ban Tổ chức 
 Mức giá viết thư pháp biểu trục nhỏ là 200.000 đồng/biểu
 Giấy in hoa văn hình rồng là 130.000 đồng/tờ
 Giấy bìa các loại là 100.000 đồng/tờ. 
 Người xin chữ tự nghiên cứu các loại giấy, mực giá và lựa chọn người viết theo nhu cầu
 Theo Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu, ban đầu, Ban tổ chức dự kiến số lượng “ông đồ” tham gia Hội chữ Xuân Canh Tý - 2020 sẽ bằng năm 2019. Tuy nhiên, dựa trên kết quả khảo tuyển, chất lượng của một số người viết năm nay không đạt được yêu cầu nên số người trúng tuyển và đạt tiêu chí là 52 ‘ông đồ’.
 Theo thông tin từ Ban Khảo tuyển, thí sinh tham gia viết tại Hồ Văn năm nay không chỉ là những người đến từ Hà Nội, mà có sự tham dự của nhiều ‘ông đồ’ đến từ Nam Định, Bắc Ninh, Ninh Bình, Quảng Trị, TP Hồ Chí Minh…
 
 Các em nhỏ chăm chú tìm hiểu thư pháp 
 
 
 Bên cạnh hoạt động xin và cho chữ đầu Xuân, Hội chữ Xuân 2020 còn bao gồm hoạt động triển lãm Thư pháp. Triển lãm nhằm giới thiệu những giá trị tốt đẹp của Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Hiếu học, hiếu nghĩa, tôn sư trọng đạo, tôi trong hiền tài… thông qua những tác phẩm thư pháp mang hơi thở cuộc sống đương đại.
 Người dân Thủ đô hào hứng trải nghiệm Hội chữ Xuân
 Thời gian hoạt động từ 8h đến 20h các ngày từ 18/1 đến 5/2/2020
Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT NÀY

  • Rất hay
  • Thích
  • Giải trí
  • Cần cải thiện

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68

Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68

27 Jun, 08:20 PM

Kinhtedothi - Nghị quyết 68 đã tạo ra cú hích lớn, nhưng để đi vào cuộc sống, cần sự phối hợp đồng bộ giữa Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng và chính bản thân doanh nghiệp (DN). Khi hệ thống ngân hàng thay đổi phương thức tiếp cận vốn, khi DN chủ động minh bạch và quản trị hiệu quả, mục tiêu đưa kinh tế tư nhân thành động lực phát triển bền vững sẽ khả thi hơn bao giờ hết.

Tin mới
VIDEO
Tin Tài Trợ