Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới

Hướng dẫn giải chi tiết đề thi môn Toán vào lớp 10 tại Hà Nội

Trần Oanh
Chia sẻ Zalo

Kinhtedothi – Ngay sau khi buổi thi môn Toán vào lớp 10 tại Hà Nội kết thúc, các giáo viên Ban chuyên môn Tuyensinh247.com đã có nhận xét cùng hướng dẫn giải chi tiết bài thi môn này.

Theo thầy Đỗ Văn Bảo là giáo viên dạy Toán, Trung tâm Tuyển sinh 247, đề thi môn Toán có cấu trúc không thay đổi nhiều so với những năm trước năm học 2020 – 2021. Đề thi gồm 5 bài bới các cấu phần các năm học trước đó, thời gian làm bài thi của học sinh là 120 phút không thay đổi so với thời gian làm bài thi của các năm học trước 2020 – 2021.

Đề thi đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, đánh giá học sinh và có yếu tố phân hóa, Hàm lượng kiểm tra kiến thức và kỹ năng cơ bản cao, không đánh đó học sinh. Học sinh chỉ cần có thời gian ôn luyện, thực hành giải tốt các dạng toán cơ bản và làm bài thi cần thận thì hoàn toàn có thể hoàn thành 75 – 80% đề thi một cách nhanh chóng. Một số câu phân hóa học sinh nhưng không quá khó, các em vẫn có thể tư duy để tìm hướng giải quyết.

Đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT năm học 2022 - 2023 tại Hà Nội.
Đề thi môn Toán vào lớp 10 THPT năm học 2022 - 2023 tại Hà Nội.

Dưới đây, các giáo viên Ban chuyên môn Tuyensinh247.com hướng dẫn giải chi tiết đề thi vào lớp 10 năm học 2022 – 2023 môn Toán ở Hà Nội:

Bài I (2,0 điểm)

Cách giải:

Cho hai biểu thức  và  với .

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.

Với x = 9 thỏa mãn điều kiện, thay vào A, ta được:

Vậy với x = 9 thì .

2) Chứng minh .

Với , ta có:

Từ đó, ta có điều phải chứng minh.

3) Tìm số nguyên dương x lớn nhất thỏa mãn

Ta có:

                    

Để

                    

Do đó,

Kết hợp điều kiện:  .

Mà x là số nguyên dương lớn nhất nên x = 35

Vậy x = 35.

Bài II (2 điểm): 

Cách giải:

1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ địa điểm A và đi đến địa điểm B. Do vận tốc của ô tô lớn hơn

vận tốc của xe máy là 20 km/h nên ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút. Biết quãng đường AB dài 60 km,

tính vận tốc của mỗi xe. ( Giả định rằng vận tốc mỗi xe là không đồi trên toàn bộ quãng đường AB).

Đổi 30 phút = (h)

Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) (x > 20)

 Vận tốc của xe máy là:  (km/h)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:  (h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:  (h)

Do ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút nên ta có phương trình:

Ta có:  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Vận tốc của ô tô là: 60 (km/h)

Vận tốc xe máy là : 60 – 20 = 40 (km/h)

Vậy vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là 60 km/h và 40km/h.

2) Quả bóng đá thường được sử dụng trong các trận thi đấu dành cho trẻ em từ 6 tuổi đến 8 tuổi có dạng một hình cầu với bán kính bằng 9,5 cm. Tính diện tích bề mặt của quả bóng đó (lấy )

Diện tích bề mặt của quả bóng đó là:

 ()

Bài III (2,5 điểm)

1) Giải hệ phương trình

Cách giải:

ĐKXĐ:

Ta có:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm .

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  và đường thẳng .

  1. a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta có:

Ta có:

 Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt

 (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt (đpcm)

  1. b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn .

Vì  là hoành độ giao điểm của (d) và (P) hay  là nghiệm của phương trình (*).

Theo hệ thức Vi – ét, ta có:

Theo giả thiết:

Vậy .

Bài IV (3,0 điểm)

Cách giải:

Cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A. Gọi E là một điểm bất kỳ trên tia CA sao cho điểm A nằm giữa hai điểm C và E. Gọi M và H lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm A đến các đường thẳng BC và BE.

  1. a) Chứng minh tứ giác AMBH là tứ giác nội tiếp.

Ta có: M và H là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm A đến các đường thẳng BC và BE nên:

  mà hai góc này đối nhau

 là tứ giác nội tiếp (dhnb)

  1. b) Chứng minh BC.BM = BH.BE và HM là tia phân giác của góc AHB.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC vuông tại A có đường cao AM, ta có:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABE vuông tại A có đường cao AH, ta có:

(đpcm)

Xét tam giác ABC vuông cân tại A:

Ta có

AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác nên

Vì  là tứ giác nội tiếp (cmt) nên ta có:

 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AM)

 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

Hay  là phân giác góc  (đpcm).

  1. c) Lấy điểm N sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AN. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EN và AB. Chứng minh ba điểm H, K, M là ba điểm thẳng hàng.

Tam giác ABC cân  tại A  là trung điểm của BC (đường cao đồng thời là trung tuyến)

Vì  đối xứng  qua  nên M là trung điểm của AN.

 là hình bình hành.

Lại có  nên ABNC là hình vuông (dhnb).

Gọi  giao điểm của  và  là  Ta sẽ chứng minh  trùng

Theo câu b) ta có  là phân giác góc  nên: 

Xét tam giác  và  có:

(2 cặp cạnh tương ứng tỷ lệ)

Suy ra  (vì do  là hình vuông)

Xét tam giác  và tam giác  có:

Suy ra  , mà 2 góc này ở vị trí hai góc đối đỉnh.

 thẳng hàng

Suy ra  thẳng hàng (đpcm)

Câu V (0,5 điểm)

Cách giải:

Với các số thực không âm  và  thỏa mãn , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Vì  là các số thực không âm nên

Từ điều kiện  ta suy ra  (vì )

 Khi đó:

Vì  nên ta có

Vậy GTNN của  là , dấu bằng xảy ra khi