Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Gấp rút xây dựng khung pháp lý cho vay ngang hàng

Gấp rút xây dựng khung pháp lý cho vay ngang hàng

Kinhtedothi - Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P) bắt đầu xuất hiện từ năm 2016 và hiện có khoảng 100 công ty. Khó có thể phủ nhận tính tiện lợi của hình thức P2P đang được áp dụng tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, nhưng để loại hình này phát huy được hiệu quả, Chính phủ cần sớm có khung pháp lý để quản lý hoạt động vay và cho vay, cũng như những công ty trung gian nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro đổ vỡ.
Kinh tế chia sẻ: Tiềm năng và thách thức với Việt Nam

Kinh tế chia sẻ: Tiềm năng và thách thức với Việt Nam

Kinhtedothi - Có hiệu lực kể từ ngày 12/8/2019, Quyết định số 999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ được kỳ vọng tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa hoạt động kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, đồng thời khuyến khích đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, từ đề án cho đến thực thi là cả một quá trình không dễ dàng.
Bùng nổ mô hình cho vay P2P: Tiềm năng lớn nhưng rủi ro cao

Bùng nổ mô hình cho vay P2P: Tiềm năng lớn nhưng rủi ro cao

Kinhtedothi - Mô hình cho vay ngang hàng (Peer to Peer - P2P) tuy chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam vài năm qua nhưng đến nay đã có 40 công ty cho vay ngang hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, do thiếu hành lang pháp lý nên hoạt động của các công ty theo mô hình P2P đang làm dấy lên lo ngại về rủi ro đối với tất cả các bên tham gia.