BÁO CÁO TỔNG HỢP
Kết quả phiếu điều tra ý kiến người tiêu dùng trong khuôn khổ cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
Thực hiện kế hoạch số 46/KH-UBND Thành phố về việc thực hiện đề án phát triển thị trường trong nước gắn với việc thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 - 2020;
Thực hiện kế hoạch tuyên truyền cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam năm 2015, phòng Quản lý Khoa học và Công nghệ Cơ sở (Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội) tiến hành điều tra lấy ý kiến người tiêu dùng trong khuôn khổ cuộc vận động động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 – 2020, xin được báo cáo kết quả như sau:
I. Đối tượng lấy ý kiến:
- Tổng số người được lấy ý kiến: 500 trong đó :
Nam : 259 chiếm 51,80%, Nữ: 241 chiếm 48,20%
- Nghề nghiệp
+ Học sinh, sinh viên: 56 chiếm 11,20%
+ Cán bộ, nhân viên nhà nước: 44 chiếm 9,60%
+ Làm kinh doanh : 76 chiếm 15,80%
+ Công nhân : 17 chiếm 3,40%
+ Nông dân : 224 chiếm 44,80%
+ Về hưu : 51 chiếm 10,20%
+ Nội trợ : 28 chiếm 6,60%
+ Khác
- Độ tuổi
+ Đến 30 tuổi : 93 chiếm 18,60%
+ Từ 31 đến 60 tuổi : 337 chiếm 67,40%
+ Trên 60 tuổi : 70 chiếm 14,00%
- Nơi ở :
+Nông thôn : 329 chiếm 65,80%
+Thành thị : 171 chiếm 34,20%
- Trình độ học vấn :
+ Đến lớp 12 : 262 chiếm 52,40%
+ Đại học : 215 chiếm 43,00%
+ Trên đại học : 23 chiếm 4,60%
II. Những vấn đề quan tâm
2.1/ Những hàng hóa nào là thiết yếu đối người tiêu dùng
- Lương thực 462 chiếm 92,40%
- Thực phẩm 448 chiếm 81.60%
- Hàng may mặc 447 chiếm 81,40%
- Giày dép 324 chiếm 64,80%
- Điện tử gia dụng 451 chiếm 90,20%
- Đồ dùng nhà bếp 292 chiếm 58,40%
- Vật liệu xây dựng 388 chiếm 77,60%
- Khác 67 chiếm 13,40%
2.2/ Những dịch vụ nào là thiết yếu đối người tiêu dùng
- Cung cấp điện sinh hoạt 414 chiếm 82,80%
- Cung cấp nước sinh hoạt 420 chiếm 84,00%
- Dịch vụ du lịch 192 chiếm 38,40%
- Vận chuyển hành khách 265 chiếm 53,00%
- Ngân hàng, tín dụng 319 chiếm 63,80%
- Bảo hiểm 250 chiếm 50,00%
- Thông tin liên lạc 331 chiếm 66,20%
- Mua hàng online 155 chiếm 31,00%
- Khác 17 chiếm 3,40%
2.3/ Về an toàn vệ sinh thực phẩm đối người tiêu dùng
- Cần được cung ứng thực phẩm an toàn 450 chiếm 90,00%
- Cần có xuất xứ đầy đủ, rõ ràng 420 chiếm 84,00%
- Cần được phân phối, mua bán thuận tiện 379 chiếm 75,80%
- Cần được cung cấp thông tin các cơ sở bảo đảm an toàn vệ sinh 357 chiếm 71,40%
- Thực phẩm tươi sống đang lưu thông có đảm bảo an toàn vệ sinh
Có 58 chiếm 11,60% Không 429 chiếm 85,80%
2.4/ 08 quyền của người tiêu dùng, quyền nào là quan trọng nhất
- Quyền được bảo đảm an toàn 488 chiếm 97,60%
- Quyền được cung cấp thông tin 491 chiếm 98,20%
- Quyền được lựa chọn hàng hóa, dịch vụ 495 chiếm 99,00%
- Quyền được góp ý kiến 490 chiếm 98,00%
- Quyền được tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật 491 chiếm 98,20%
- Quyền được yêu cầu bồi thường 494 chiếm 98,80%
- Quyền được khiếu nại tố cáo 492 chiếm 98,40%
- Quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn 497 chiếm 99,40%
3./ Về lựa chọn hàng Việt
Trong các mặt hàng thiết yếu người tiêu dùng có sự lựa chọn tiêu dùng cho mình :
4. Về cuộc vận động ưu tiên dùng hàng Việt
4.1 Người tiêu dùng hiểu về cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
Có 462 chiếm 92,40% Không 29 chiếm 5,80%
4.2/ Người tiêu dung biết về ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động
Có: 420 chiếm 84,00% Không : 81 chiếm 16,20%
4.3/ Người tiêu dùng biết về các hoạt động của cuộc vận động
- Thông tin, tuyên truyền về cuộc vận động
Có 446 chiếm 89,20% Không 44 chiếm 8,80%
- Chương trình đưa hàng Việt đến tay người tiêu dùng, nhất là ngoại thành, các khu công nghiệp
Có 363 chiếm 72,60% Không 111 chiếm 22,20%
- Chương trình bình ổn giá, xúc tiến thương mại
Có 404 chiếm 80,80% Không 69 chiếm 13,80%
- Chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích”
Có 413 chiếm 82,60% Không 70 chiếm 14,00%
- Chương trình nhận diện hàng Việt, thương hiệu Việt
Có 279 chiếm 55,80% Không 185 chiếm 37,00%
5. Người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng Việt, vì:
- Do nhận thức về vai trò người tiêu dùng 203 chiếm 64,00%
- Do chuyển biến khỏi tâm lý “sính hàng ngoại” 164 chiếm 32,80%
- Ưu tiên vì thông tin, tuyên truyền của cuộc vận động 359 chiếm 70,80%
- Do nét đẹp về văn hóa tiêu dùng 232 chiếm 46,40%
- Do thói quen sử dụng, tiêu dùng hàng Việt 280 chiếm 56,00%
- Yêu thích vì mẫu mã, chất lượng sản phẩm, hàng hóa 256 chiếm 51,20%
- Yêu thích vì thương hiệu tin dùng 303 chiếm 60,40%
- Niềm tin về chất lượng, giá cả 330 chiếm 66,00%
- Tự hào vì tiêu dùng hàng Việt 329 chiếm 65,80%
6. Người tiêu dùng có biết một số doanh nghiệp sau đây của thủ đô có sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ được người tiêu dùng yêu thích
- Công ty TNHH MTV Thống Nhất (xe đạp, xe đạp điện) 417 chiếm 83,40%
- Công ty CP bánh mứt kẹo Hà Nội (Các loại bánh, mứt, kẹo) 440 chiếm 88,00%
- Công ty CP kim khí Thăng Long (bình siêu tốc, ấm điện) 308 chiếm 61,60%
- Công ty TNHH MTV Hanel (máy tính, nồi cơm điện, đầu thu truyền hình)
275 chiếm 55,00%
- Công ty CP Cơ điện Trần Phú (dây điện, dây cáp điện) 358 chiếm 71,60%
- Công ty CP khóa Việt Tiệp (các loại khóa cao cấp) 409 chiếm 81,80%
- Công ty CP Điện cơ Thống nhất (các loại quạt điện) 397 chiếm 79,40%
- Hội thêu huyện Thường Tín (tranh thêu tay truyền thống) 228 chiếm 48,60%
- Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro (gạo, thủy hải sản, dầu ăn…) 274 chiếm 54,80%
- Công ty CP thuốc thú y TW5 (thuốc thú y Fiveret, Hado) 211 chiếm 42,20%
- Công ty TNHH Minh Hương (quần áo thời trang mặc nhà, Sunfly) 195 chiếm 39,00%
- Công ty Pin Hà Nội (các loại pin con thỏ) 406 chiếm 81,20%
7. Người tiêu dùng và doanh nghiệp cần làm gì để thúc đẩy cuộc vận động (người tiêu dùng thích dùng hơn, tin dùng hơn)
- Chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải trở thành sống còn của doanh nghiệp 361 chiếm 72,20%
- Hoàn thiện và phát triển sản phẩm, từ đáp ứng sang thỏa mãn người tiêu dùng 396 chiếm 79,22%
- Phát triển và khẳng định thương hiệu doanh nghiệp 331 chiếm 66,20%
- Giá thành hợp lý hơn (trên cơ sở tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tốt hơn) 436 chiếm 87,20%
- Biết chia sẻ giá trị gia tăng cho người tiêu dùng (trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng)
415 chiếm 83,00%
Mặt hàng | Hàng Việt | Hàng nước ngoài |
- Lương thực | 485 chiếm 97,00% | 12 chiếm 2,40% |
- Thực phẩm | 455 chiếm 91,00% | 25 chiếm 5,00% |
- Rau, củ, quả | 439 chiếm 87,80% | 46 chiếm 9,20% |
- Hàng dệt | 392 chiếm 78,40% | 74 chiếm 14,80% |
- Quần áo | 334 chiếm 66,80% | 135 chiếm 27,00% |
- Giày dép | 307 chiếm 61,40% | 155 chiếm 31,00% |
- Điện tử gia dụng | 179 chiếm 35,80% | 305 chiếm 61,00% |
- Đồ dùng nhà bếp | 231 chiếm 46,20% | 225 chiếm 45,00% |
- Vật liệu xây dựng | 393 chiếm 78,60% | 42 chiếm 8,40% |
- Khác | 72 chiếm 14.40% | 34 chiếm 6,50% |
Trưởng phòng
Dương Hữu Thăng