[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài cuối: Xây dựng nền văn hóa chính trị xứng tầm

[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài cuối: Xây dựng nền văn hóa chính trị xứng tầm

Kinhtedothi - Một trong những chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ là xây dựng một nền văn hóa, trong đó có chính trị, xứng tầm làm nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Nhưng cho đến nay nhận thức về văn hóa ở từng cấp, từng ngành vẫn còn nhiều hạn chế. Nhằm phân tích rõ nguyên nhân của tình trạng đó và gợi ra những giải pháp cho việc xây dựng văn hóa chính trị trong tương lai, phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch Hội Khoa học và Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam, chuyên gia cao cấp - GS.TSKH.NGND Vũ Minh Giang.
[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài 3: “Bệnh” tham nhũng băng hoại nhân cách

[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài 3: “Bệnh” tham nhũng băng hoại nhân cách

Kinhtedothi - Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra, nói đến văn hóa chính trị, trước tiên phải là văn hóa trong Đảng. Trong khi những vụ án tham nhũng hàng nghìn tỷ đồng và cả hành vi “tham nhũng vặt” vẫn đang hiện hữu, đấu tranh để triệt tiêu vấn nạn ấy, chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống của “bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên chính là thực hành văn hóa trong chính trị, loại bỏ đi những nét phản văn hóa, tránh làm vẩn đục đạo đức xã hội.
[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài 1: Nhận diện những thách thức

[Văn hóa chính trị và góc nhìn “đạo đức người cán bộ”] Bài 1: Nhận diện những thách thức

Kinhtedothi - Xây dựng văn hóa chính trị là vấn đề đang được nhắc đến nhiều, đặc biệt trong thời điểm Đại hội các cấp tiến hành, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII. Đây là một phạm trù rất rộng, với nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng có thể nói, theo nghĩa hẹp, đó là xây dựng một đội ngũ cán bộ, đảng viên có trình độ văn hóa, làm việc có văn hóa, sống có văn hóa.