Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Thay đổi phương thức quản lý cư trú: Nên có quy định chuyển tiếp phù hợp

Thay đổi phương thức quản lý cư trú: Nên có quy định chuyển tiếp phù hợp

Kinhtedothi - Cần một số quy định chuyển tiếp phù hợp để bảo đảm sự thích ứng kịp thời, tránh làm phát sinh thêm thủ tục cho người dân sau khi các quy định đổi mới phương thức quản lý cư trú có hiệu lực. Đó là vấn đề được các thành viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội lưu ý khi tiếp tục thẩm tra nhiều nội dung quan trọng của Dự án Luật Cư trú (sửa đổi).
Đề xuất bổ sung các trường hợp xóa đăng ký thường trú: Cân nhắc tính thực tiễn

Đề xuất bổ sung các trường hợp xóa đăng ký thường trú: Cân nhắc tính thực tiễn

Kinhtedothi - Bổ sung quy định xóa đăng ký thường trú đối với trường hợp “Vắng mặt tại nơi thường trú từ trên 12 tháng liên tục mà không đăng ký tạm trú ở nơi nào hoặc không khai báo tạm vắng... là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm trong Dự án Luật Cư trú (sửa đổi). Đây là nội dung vẫn còn những quan điểm khác nhau.
Bỏ quản lý bằng sổ hộ khẩu: Bước đột phá cần thiết

Bỏ quản lý bằng sổ hộ khẩu: Bước đột phá cần thiết

Kinhtedothi - Bỏ quản lý bằng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy, chuyển đổi sang phương thức quản lý hiện đại bằng mã số định danh cá nhân để truy cập, cập nhật, điều chỉnh trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú. Quy định mới chính thức được đưa ra trong Dự án Luật Cư trú (sửa đổi) vừa trình Quốc hội, ngay lập tức đã nhận được sự ủng hộ cao của cả người dân và đại biểu Quốc hội.
Bỏ sổ hộ khẩu: Đề xuất khả thi

Bỏ sổ hộ khẩu: Đề xuất khả thi

Kinhtedothi - “Đề xuất bỏ sổ hộ khẩu, làm được thì như một cuộc cách mạng, mừng không khác gì bỏ được sổ gạo, nỗi ám ảnh với bao người thời bao cấp” - Ý kiến của một thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi nhận định về một nội dung được đánh giá là rất tiến bộ trong Dự án Luật Cư trú (sửa đổi), cũng là tâm tư của nhiều người dân.