Dịch vụ văn hóa Hà Nội chuyển mình
Giai đoạn 2015 - 2020, các ngành dịch vụ mới mang lại 57,2% GRDP cho Hà Nội, nhưng đến nay tỷ lệ này đã là 64,1%. Kết quả này là nhờ những thay đổi tích cực về chính sách công nghiệp văn hóa/ công nghiệp sáng tạo của Thủ đô. Tinh thần đổi mới sáng tạo trong văn hóa không chỉ nằm ở cấp TP mà còn len lỏi đến từng quận, huyện hoặc vào đến từng ngõ phố. Sự sôi động của các hoạt động, sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn ý nghĩa.
Định hình dòng chảy sáng tạo Thủ đô
4 năm trước, khi Hà Nội gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO, nhiều người đã ngỡ ngàng bởi nhiều khái niệm có phần mới lạ. Nhưng đến nay, hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống đều chuyển động cùng sáng tạo, nhất là trong lĩnh vực văn hóa.
Các nước đã giữ gìn bản sắc văn hóa như thế nào?
Ứng dụng công nghệ, gia tăng khung pháp lý cũng như thúc đẩy nguồn lực kinh tế... là các biện pháp đã được nhiều quốc gia trong khu vực lựa chọn để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường lan tỏa, quảng bá các giá trị, đặc trưng văn hóa truyền thống ra thế giới.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Hà Nội sẽ đạt được mục đích phát triển công nghiệp văn hóa
Trả lời phỏng vấn Báo Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, khi Hà Nội có được sự đồng thuận về nhận thức văn hóa là lĩnh vực quan trọng, chúng ta sẽ hình thành nên môi trường thuận lợi cho sự phát triển văn hóa nói chung, các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) nói riêng. Tuy nhiên, để phát triển CNVH, Hà Nội cần đầu tư có trọng điểm.
Xuất khẩu năm 2024: Đối mặt muôn vàn khó khăn
Để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng GDP của đất nước năm 2024 ở mức 6 - 6,5%, kim ngạch xuất khẩu phải đạt tăng trưởng 6% và cán cân thương mại phải duy trì trạng thái thặng dư khoảng 15 tỷ USD trong năm 2024. Đây là một thách thức lớn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, lạm phát vẫn ở mức cao.
Nguyễn Xuân Lục - doanh nhân trẻ chinh phục thị trường thế giới
Tại lễ tôn vinh “Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc 2023” do Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam tổ chức mới đây, Phó Chủ tịch HĐQT, Giám đốc điều hành Công ty CP Tập đoàn WATA Nguyễn Xuân Lục là một trong số 10 doanh nhân trẻ vừa được vinh danh. Nhờ thành công từ đơn hàng cho đối tác lớn tại Mỹ, WATA thừa thắng xông lên chinh phục thị trường ngoại.
Hiện thực hóa “giấc mơ sông Hồng”: Bài 2: Chìa khóa mở cảnh quan bãi giữa sông Hồng
Khu vực bãi giữa sông Hồng là không gian duy nhất còn lại có thể tạo dựng không gian công cộng xanh, sinh thái và văn hóa hấp dẫn cho cộng đồng và khách du lịch. Qua đó, cộng đồng có thể cảm nhận một không gian sống mật độ cao, tích tụ nhiều tầng văn hóa, và được trải nghiệm không gian mở của Hà Nội, nhìn ra sông, hướng tới không gian công viên xanh sinh thái trên mặt nước.
Tìm kiếm ý tưởng quy hoạch công viên bãi giữa sông Hồng
Với vẻ đẹp hoang sơ của bãi giữa và các bãi bồi tự nhiên ven sông Hồng, nhiều tổ hợp vui chơi của giới trẻ Hà thành, với mô hình đa dạng, phong phú đã được đầu tư, trở thành điểm hẹn vui chơi, du lịch, check-in hấp dẫn.
Phát triển theo định hướng TOD: Chiến lược đặc biệt để kiến thiết đô thị
Phó Trưởng ban Quản lý ĐSĐT Hà Nội Lê Trung Hiếu
Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Transit Oriented Development - TOD) đã trở thành nền tảng trong quy hoạch của Singapore, cách mạng hóa cách thiết kế đô thị và kết nối cộng đồng. TOD cũng sẽ là một chiến lược đặc biệt để kiến thiết đô thị Hà Nội khi có kế hoạch cụ thể và sự hợp tác đa phương hiệu quả, bền chặt.
Doanh nghiệp vào trường để đào tạo nghề
Doanh nghiệp mang thiết bị đến trường nghề, hai bên cùng hợp tác đào tạo để có đội ngũ kỹ thuật viên, tốt nghiệp ra trường được tuyển dụng ngay. Đây là giải pháp mới của các doan nghiệp nhằm tạo nguồn lao động. Trường Cao đẳng nghề (CĐN) Công nghiệp Hà Nội cũng là cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiên phong đi theo xu hướng này.
Con đã lớn khôn chưa?
Kinhtedothi - Đó là băn khoăn khi chị nhận được điện thoại của đứa con gái lớn đang ở Bắc Âu, thông báo rằng nó không về Việt Nam ăn Tết với mẹ và ông bà nội - ngoại được.
Bí quyết giúp giảm nguy cơ tim mạch không dùng thuốc
PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tim mạch và các tai biến tim mạch đang có chiều hướng trẻ hóa. Thủ phạm là do lối sống công nghiệp trong nền kinh tế thị trường tạo ra. Dưới đây là một số cách giảm nguy cơ tim mạch không cần dùng thuốc chúng ta có thể làm được vì đơn giản, rẻ tiền.
Hà Nội - tầm nhìn và khát vọng tương lai
Hà Nội trong ký ức là chốn kinh kỳ tụ hội, là đất Long thành “đường giăng mắc cửi, phố ô bàn cờ”. Hà Nội hôm nay là Thủ đô - trái tim của cả nước, đêm ngày nghĩ suy, chuyển mình trong công cuộc xây dựng tái thiết đô thị. Trong tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển là TP “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”. Người Hà Nội với tình yêu đậm sâu đất Thăng Long ngàn năm văn hiến luôn mang trong mình khát vọng xây dựng Thủ đô hùng cường, nhưng vẫn giữ được sự hài hòa giữa bản sắc truyền thống với hiện đại, giữa quan điểm giữ gìn cốt cách người Hà Nội với sự bứt phá hội nhập để tỏa sáng.
Tây Hồ và tư tưởng của lời thề Trung Hiếu trong xây dựng phát triển
Ngày mới thành lập, hạ tầng đô thị, KT-XH của quận Tây Hồ rất nghèo nàn lạc hậu, cuộc sống của Nhân dân còn gặp nhiều khó khăn… Thế nhưng, sau 28 năm xây dựng và phát triển, với tinh thần đoàn kết, cách làm sáng tạo…, quận Tây Hồ đã có những bước phát triển thần tốc trên nhiều lĩnh vực.
Bài 1: Khơi dậy những tiềm năng
Từ nhiều năm nay, khi nhắc đến quận Tây Hồ, người ta sẽ nhắc ngay đến Hồ Tây và khi nhắc đến Hồ Tây người ta sẽ nhớ đến một địa điểm tập trung nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Nhận thức được thế mạnh, nhiều năm qua, quận Tây Hồ luôn xác định Hồ Tây và các di tích lịch sử… sẽ là nền tảng cho sự phát triển bền vững của quận.
Dự báo kinh tế thế giới 2024: Lạc quan trong thận trọng
Hầu hết các nhà kinh tế hàng đầu đều giữ quan điểm lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm 2024.