KTĐT - Ngày 18/2, tại trường Đại học Wake Forest University, thuộc bang
Mục tiêu của Sáng kiến này là quyên góp được 300 triệu USD trong vòng 10 năm để giúp Việt Nam hoàn thành các công việc trên đang đạt được những tiến bộ nhất định. Hiện, khoảng 10% số tiền mục tiêu của Sáng kiến đã được quyên góp bao gồm cả 15 triệu USD mà Chính phủ Mỹ đã cam kết ủng hộ. Theo đó, số tiền 30 triệu USD hỗ trợ cho Việt Nam tẩy rửa các khu vực nhiễm dioxin, làm mới hệ sinh thái và mở rộng việc cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật.
Ông Charles Bailey, Giám đốc phụ trách Sáng kiến Đặc biệt về chất độc da cam/dioxin thuộc Quỹ Ford, cho biết, hậu quả nặng nề của chất độc da cam vẫn đang tác động đến Việt Nam với 28 "điểm nóng" bị nhiễm dioxin với nồng độ cao ở mức nguy hiểm, chủ yếu là ở miền Nam. Ông cũng nhấn mạnh, giải quyết hậu quả của việc nhiễm chất độc này là một phần "công việc dang dở" sau cuộc chiến tranh tại Việt
Nữ phóng viên ảnh Catherine Karnow của National Geographic và Smithsonian cũng vừa trở về từ Việt
Trước đó, ngày 16/2, một cuộc hội thảo về chất độc da cam cũng được tổ chức tại Trường Đại học bang Carolina Bắc. Tại đây, các chuyên gia đã nhắc lại kết quả các cuộc nghiên cứu cho thấy, kể từ sau khi cuộc chiến tranh do Mỹ tiến hành tại Việt Nam kết thúc vào năm 1975, nhiều trẻ em Việt Nam bị dị tật bẩm sinh nghiêm trọng và có triệu chứng của bệnh Down khi mới sinh ra. Chính vì thế, các chuyên gia cho rằng, việc giúp Việt