Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Bài cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền

Bài cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền

Kinhtedothi - Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được coi là ngày ông Công ông Táo về trời để báo cáo Ngọc Hoàng những điều diễn ra ở nhân gian trong một năm qua... Vào ngày này, người dân thường cúng mâm cỗ và cá chép vàng như một phương thức để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Văn khấn và những lưu ý cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Văn khấn và những lưu ý cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Kinhtedothi - Theo phong tục tập quán của người Việt, ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) là ngày vua bếp lên chầu trời báo cáo việc bếp núc, làm ăn của 1 gia đình trong năm đó. Dân gian gọi ngày này là ngày cúng Tết Táo quân (cúng ông Công ông Táo).
Thả cá, đừng thả túi nilon

Thả cá, đừng thả túi nilon

Kinhtedothi - Lễ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp là một nét văn hóa đẹp trong truyền thống người Việt. Theo truyền thống, sau khi sắp lễ cúng ông Công, ông Táo, các gia đình sẽ thả cá chép xuống ao, hồ cho “mát mẻ”.
Cúng ông Công, ông Táo: Trang trọng nhưng không nên biến tướng

Cúng ông Công, ông Táo: Trang trọng nhưng không nên biến tướng

Kinhtedothi - Năm nay, ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày thứ Sáu, nhiều gia đình còn bận bịu với công việc cơ quan, công sở nên việc chuẩn bị mâm cơm cúng vào đúng ngày ông Táo đi chầu trời đang trở thành bài toán nan giải. Phố phường đã tấp nập các dịch vụ đồ lễ, đồ cúng. Rất nhiều loại hình dịch vụ mới xuất hiện. Các chuyên gia văn hóa khuyến cáo, cúng ông Công, ông Táo là truyền thống tốt đẹp của người Việt nên phải cúng sao cho đúng mới mang ý nghĩa khép năm cũ, đón chào Xuân mới.