Kinhtedothi - Văn khấn mùng 1 Tết và mùng 1 hàng tháng không quá khác biệt. Trừ lời khấn cơ bản của mọi bài văn thì chỉ khác nhau ở thời gian, lời cầu mong và tên của các vị chư thần.
Kinhtedothi - Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới.
Kinhtedothi - Hàng năm, vào những ngày cuối tháng Chạp, các gia đình người Việt thường cùng nhau ra tận mộ phần tổ tiên để làm lễ tạ mộ và mời hương linh gia tiên về đón Tết cùng gia đình. Nghi thức “chạp mộ” thể hiện lòng hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân
Kinhtedothi - Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp hàng năm được coi là ngày ông Công, ông Táo về trời để báo cáo Ngọc Hoàng những điều diễn ra ở nhân gian trong một năm qua...
Kinhtedothi - Theo phong tục, vào ngày Rằm và mùng 1 Âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Kinhtedothi - Rằm tháng 10 được biết đến là ngày Tết Hạ Nguyên. Đây chính là một trong những ngày rằm quan trọng, ngày lễ lớn mang nhiều ý nghĩa tâm linh đối với người dân Việt.
Kinhtedothi - Người Việt coi ngày sóc là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày sóc còn có ý nghĩa "Cát tường" xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng. Cúng vào mùng 1 hoặc cúng vào chiều ngày 29, 30 đều được.
Kinhtedothi - Hôm nay (27/3, tức ngày Rằm tháng 2 âm lịch), theo phong tục lâu đời, vào ngày Rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Kinhtedothi - Theo phong tục của người Việt, rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm. Vào ngày này, các gia đình thường sắm 2 lễ cúng: Lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên.