Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Đổi mới để bớt phản cảm

Đổi mới để bớt phản cảm

Kinhtedothi - Năm Mậu Tuất sắp khép lại. Nơi nơi đều rộn ràng chuẩn bị đón lễ hội Xuân Kỷ Hợi. Một vài năm trở lại đây, câu nói “tả tơi như đi hội” trở thành nỗi ám ảnh của du khách, khi cảnh chen lấn, xô đẩy, cướp lộc đến đổ máu… thường xuyên tái diễn. Năm 2019, rất nhiều lễ hội của Hà Nội sẽ đổi mới trong công tác tổ chức và quản lý, cũng chỉ để bớt các trò phản cảm trong lễ hội.
Biện pháp phòng từ xa cho lễ hội

Biện pháp phòng từ xa cho lễ hội

Kinhtedothi - Mùa lễ hội 2019 chuẩn bị bắt đầu. Năm nào cũng vậy, điệp khúc chen lấn, cướp lộc vẫn luôn diễn ra. Để làm rõ hơn những quan niệm không đúng về phong tục cổ truyền trong lễ hội, trách nhiệm của cơ quan quản lý, phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc phỏng vấn với TS Nguyễn Viết Chức – nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội về vấn đề này.
Họp dân bàn phương án bỏ cướp lộc tại Hội Gióng

Họp dân bàn phương án bỏ cướp lộc tại Hội Gióng

Kinhtedothi - Chiều 22 và 23/1, tại nhà văn hóa thôn Vệ Linh, thôn Đan Tảo (huyện Sóc Sơn), gần 200 người dân được mời họp mặt xin ý kiến về sự thay đổi cách thức rước lễ giò hoa tre, giò trầu cau tại Lễ hội đền Gióng 2018. Sau cuộc họp, ngày 24/1 phương án tổ chức lễ hội năm 2018 cơ bản được xây dựng, xin ý kiến Sở VH&TT và Bộ VHTT&DL.
Cướp lộc, phát ấn: Có còn ở mùa lễ hội sau?

Cướp lộc, phát ấn: Có còn ở mùa lễ hội sau?

Kinhtedothi - Thay vì đợi cuối năm khi lễ hội hết “nóng” Bộ VHTT&DL mới tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác tổ chức và quản lý lễ hội; lần đầu tiên Bộ VHTT&DL tập hợp đầy đủ nhà quản lý những nơi có lễ hội được truyền thông nhắc đến nhiều nhất vì phản cảm, bạo lực trong năm 2017 như Hội cướp Phết, Hội chùa Hương, Hội Gióng Sóc Sơn, Hội đền Trần Nam Định, Hội Lim...