Nỗi lo mất trộm cổ vật: Tăng cường trách nhiệm cộng đồng

Nỗi lo mất trộm cổ vật: Tăng cường trách nhiệm cộng đồng

Kinhtedothi - Theo các chuyên gia về di sản văn hóa, để giải quyết vấn nạn mất trộm cổ vật cần có một giải pháp tổng thể từ chính sách, pháp luật đến sự vào cuộc của chính quyền địa phương và người dân. Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) Trần Đình Thành về vấn đề này.
[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 4: Gắn di sản với đời sống cộng đồng

[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 4: Gắn di sản với đời sống cộng đồng

Kinhtedothi - Để di sản văn hóa, bản sắc vùng đồng bào dân tộc “ăn sâu, bám rễ” và phát huy được giá trị tích cực, việc gắn di sản với đời sống cộng đồng là giải pháp hết sức quan trọng. Mặt khác, cấp thiết cần có đề án bảo tồn mang tính tổng thế trên quy mô toàn TP để tổ chức triển khai đồng bộ từ các cấp, ban ngành, địa phương và các thành phần kinh tế.
[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 3: Loay hoay bảo tồn di sản

[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 3: Loay hoay bảo tồn di sản

Kinhtedothi - Trước sự mai một của các giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của Thủ đô, câu chuyện làm thế nào để bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc một lần nữa được khơi gợi với nhiều trăn trở của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý.
[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 1: Bức tranh văn hóa đa sắc đã nhạt màu

[Để bản sắc không bị nhạt phai] Bài 1: Bức tranh văn hóa đa sắc đã nhạt màu

Kinhtedothi - Trong hành trình gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, việc bảo tồn và phát huy các di sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm. Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” giai đoạn 2016 - 2020.