Kinhtedothi - Những ngày đầu tháng 3, trên các cung đường của Thủ đô Hà Nội, đặc biệt tại Hồ Gươm, cây cối bắt đầu thay lá tạo nên khung cảnh hết sức lãng mạn, nên thơ.
Kinhtedothi - Tháp Hòa Phong nằm ở bờ Đông Nam Hồ Hoàn Kiếm, đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một di tích cổ còn sót lại của Chùa Báo Ân, một ngôi chùa lớn xây năm 1842 ở Hà Nội.
Kinhtedothi – Với mong muốn biến Hồ Gươm và vùng phụ cận trở thành một trung tâm văn hoá, chính trị, tín ngưỡng, thương nghiệp, dịch vụ và giải trí của Hà Nội, chính quyền Pháp đã xây dựng những dinh thự, cơ quan hành chính, công sở ở Hồ Gươm. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng, cửa hiệu mọc lên xung quanh Hồ, các phố Tây được hình thành. Các trung tâm vui chơi giải trí kiểu Âu ra đời như: Nhà hát lớn Hà Nội, câu lạc bộ, quán bar, bể bơi.
Kinhtedothi – Với vị trí đắc địa, Hồ Gươm đã được người Pháp lựa chọn để trở thành trung tâm trong công cuộc chỉnh trang TP Hà Nội ngay khi họ đặt chân đến mảnh đất này. Nhân dịp kỷ niệm 67 năm ngày Giải phóng thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức triển lãm trực tuyến tài liệu lưu trữ với chủ đề “Hồ Gươm, giao lộ Đông – Tây”.
Kinhtedothi - Có lẽ trong lịch sử 76 năm dựng nước, đây là lần hiếm hoi Hà Nội qua những ngày Tết Độc lập thật đặc biệt, trong thời điểm cùng cả nước giãn cách, gồng mình chống dịch.
Kinhtedothi - Mới đây, Hà Nội đã công bố 6 đồ án quy hoạch 4 quận trung tâm gồm Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng. Theo Quy hoạch, dân số khu vực nội đô tới năm 2030 và 2050 chỉ còn 672.000 người, giảm khoảng 215.000 dân.