Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Phan Bội Châu từ Chơi Xuân đến Bài ca chúc Tết thanh niên

Phan Bội Châu từ Chơi Xuân đến Bài ca chúc Tết thanh niên

Kinhtedothi - Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nhà yêu nước vĩ đại, nhà thơ xuất sắc. Thơ đối với ông không chỉ để thể hiện cảm xúc, tâm sự mà còn là vũ khí đấu tranh vì lý tưởng cứu dân, cứu nước, là nhật ký hành trình tư tưởng của sự nghiệp cách mạng đầy gian khó...
[Thông điệp từ lịch sử] Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

[Thông điệp từ lịch sử] Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

Kinhtedothi - Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.
[Thông điệp từ lịch sử] Phan Bội Châu -  nhà báo lớn vì nước, vì dân

[Thông điệp từ lịch sử] Phan Bội Châu - nhà báo lớn vì nước, vì dân

Kinhtedothi - Chí sĩ Phan Bội Châu (1867 - 1940) là một trong những ngọn cờ dẫn dắt phong trào yêu nước và cách mạng của người Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông đánh giá rất cao vai trò của báo chí, coi báo chí là công cụ quan trọng bậc nhất trên hành trình tư tưởng và cách mạng của mình. Và hơn hết, ông là một nhà báo lớn.
[Thông điệp từ lịch sử] Phan Bội Châu - người thức tỉnh hồn nước

[Thông điệp từ lịch sử] Phan Bội Châu - người thức tỉnh hồn nước

Kinhtedothi - Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam và nhiều bút danh khác, sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh). Thông minh chí khí hơn người, ông đã dành trọn cuộc đời vì sự nghiệp cứu nước.
Cụ Phan và thông điệp “Trời đã mới người cũng nên đổi mới”

Cụ Phan và thông điệp “Trời đã mới người cũng nên đổi mới”

Kinhtedothi - Đến mùa Đông Tân Sửu – 2021 cũng là 81 năm “ông già Bến Ngự” vào cõi thiên thu; 96 năm “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập” (lời Nguyễn Ái Quốc trên báo Người cùng khổ - 1925) bị Pháp bắt đưa về “an trí” tại Huế; 116 năm bút hiệu Phan Sào Nam - “chim Việt làm tổ cành Nam” sang Nhật; Và 121 năm Phan Văn San đỗ đầu (Giải nguyên) kỳ thi hương trường Nghệ khoa thi Canh Tý - 1900.