Kinhtedothi - Giá đồng trên sàn Luân Đôn tăng và chuẩn bị ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 7 tuần nhờ đồng USD yếu hơn, kỳ vọng về việc Mỹ cắt giảm lãi suất cũng như các biện pháp kích thích và cải thiện nhu cầu vật chất ở nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc.
Kinhtedothi - Ngày 6/7, thị trường trong nước không biến động; quặng sắt giảm do chốt lời, đạt mức tăng tuần thứ 2 nhờ hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Kinhtedothi - Trước sự gia tăng sức ép từ thép Trung Quốc khiến các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện với nguy cơ mất thị trường nội địa. Các chuyên gia nhìn nhận, cần sớm áp thuế chống bán phá giá tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Kinhtedothi - Ngày 5/7, thị trường trong nước không biến động; giá quặng sắt kỳ hạn tiếp tục tăng phiên thứ 5 liên tiếp, được củng cố bởi nhu cầu ngắn hạn mạnh mẽ.
Kinhtedothi - Ngày 4/7, thị trường trong nước không biến động; giá quặng sắt ở mức cao nhất trong 4 tuần do nhu cầu ngắn hạn ổn định, hy vọng kích thích từ Trung Quốc.
Kinhtedothi - Ngày 3/7, thị trường trong nước không biến động; ngành thép Mỹ Latinh đang đối mặt với khủng hoảng do các hoạt động thương mại không công bằng của Trung Quốc khiến thép giá rẻ tràn ngập thị trường.
Kinhtedothi - Ngày 2/7, thị trường trong nước không biến động; Giá quặng sắt kỳ hạn tăng lên mức cao nhất trong gần hai tuần, nhờ dữ liệu nhà máy tốt hơn mong đợi ở quốc gia tiêu thụ hàng đầu Trung Quốc.
Kinhtedothi - Ngày 1/7, thị trường trong nước không biến động; thị trường có kỳ vọng lớn về sự cải thiện kinh tế trong nửa cuối năm, điều này phần nào giải thích cho khả năng phục hồi của giá quặng sắt.
Kinhtedothi - Ngày 29/6, thị trường trong nước không biến động; Giá quặng sắt giao sau biến động nhưng đang hướng tới mức tăng hàng tuần nhờ sự thúc đẩy từ gói kích thích bất động sản mới nhất và nhu cầu ổn định đối với nguyên liệu sản xuất thép tại Trung Quốc.